Những câu hỏi liên quan
Qanhh pro
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Trương
28 tháng 1 2020 lúc 20:33

a) Xét $\Delta MHA$ và $\Delta MHB$ có:

$HA=HB$

$\widehat{MHA}=\widehat{MHB}=90^o$

$MH:chung$

$\Rightarrow \Delta MHA = \Delta MHB (c.g.c)$

$\Rightarrow \widehat{AMH}= \widehat{BMH}$ (2 góc tương ứng)

$\Rightarrow MH$ là phân giác $\widehat{AMB}$

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thành Trương
28 tháng 1 2020 lúc 20:43

b) Trên $MB$ lấy điểm $E'$ sao cho $MF=ME'$

Xét $\Delta FMP$ và $\Delta E'MP$ có:

$MF=ME'$

$\widehat{FMP}=\widehat{E'MP}$

$MP:chung$

$\Rightarrow \Delta FMP = \Delta E'MP(c.g.c)$

$\Rightarrow \widehat{FPM}=\widehat{E'PM}(1)$

Gọi giao điểm của $FE'$ với $MH$ là $K$

Chứng minh tương tự: $\Delta PHA = \Delta PHB(c.g.c)$

$\Rightarrow \widehat{APH}=\widehat{BPH}$

Mà $\widehat{APH}=\widehat{EPM}(đđ)$ và $\widehat{BPH}=\widehat{FPM}(đđ)$

$\Rightarrow \widehat{FPM}=\widehat{EPM}(2)$

Từ $(1)$ và $(2)$ suy ra: $\widehat{EPM}=\widehat{E'PM}$ hay\(E'\equiv E\)

Do đó $MF=ME(3)$

Lại có: $PF=PE'$ ($\Delta FMP =\Delta E'MP$)

Nên $PF=PE(4)$ (\(E'\equiv E\))

Từ $(3)$ và $(4)$ suy ra: $MP$ hay $MH$ là trung trực của đoạn $EF$

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trên con đường thành côn...
28 tháng 1 2020 lúc 20:43

Bạn tự vẽ hình nhé!

a)Xét △AHM và △BHM có:

AH=BH (gt)

∠AHM=∠BHM (=900)

HM chung

⇒△AHM = △BHM (cgc)

⇒∠AMH=∠BMH (2 góc tương ứng)

⇒MH là phân giác góc AMB

b)△AHM = △BHM (câu a)

⇒AM=BM (2 cạnh tương ứng) và ∠MAH=∠MBH (2 góc tương ứng)

Chứng minh tương tự, ta có:△AHP = △BHP (cgc)

⇒∠PAH=∠PBH (2 góc tương ứng)

Ta có:∠MAH=∠MBH; ∠PAH=∠PBH

⇒∠MAH-∠PAH=∠MBH-∠PBH

⇒∠MAE=∠MBF

Xét △MAE và △MBF có:

Góc M chung

MA=MB (cmt)

∠MAE=∠MBF (cmt)

⇒△MAE =△MBF (gcg)

⇒ME=MF (2 cạnh tương ứng)

Gọi giao điểm của FE và MH là I.

Xét △MFI và △MEI có:

FM=EM (cmt)

∠FMI=∠EMI (câu a)

MI chung

⇒△MFI =△MEI (cgc)

⇒∠FIM=∠EIM=\(\frac{180^0}{2}=90^0\) và FI=EI

⇒MH là trung trực của EF

c)AM=BM; FM=EM

⇒AM-FM=BM-EM

⇒AF=BE

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Best Friend Forever
Xem chi tiết
Phạm Hải Minh
Xem chi tiết
Phạm Ngân Hà
25 tháng 7 2017 lúc 20:48

M F K E P A H B E'

a) Xét \(\Delta MHA\)\(\Delta MHB\) có:

\(HA=HB\) (\(H\) thuộc trung trực của \(AB\))

\(\widehat{MHA}=\widehat{MHB}=90^0\)

MH cạnh chung nên \(\Delta MHA=\Delta MHB\) (c.g.c)

\(\Rightarrow\widehat{AMH}=\widehat{BMH}\)

Vậy \(MH\) là phân giác của \(\widehat{AMB}\)

b) Trên cạnh \(MB\) ta lấy \(E\) sao cho: \(MF=ME'\)

Xét \(\Delta FMP\)\(\Delta E'MP\) có:

\(MF=ME'\)

\(\widehat{FMP}=\widehat{E'MP}\) (do \(\widehat{AMH}=\widehat{BMH}\))

\(MP\) cạnh chung nên \(\Delta FMP=\Delta E'MP\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{FMP}=\widehat{E'MP}\) (1)

Gọi giao điểm của \(FE'\) với \(MH\)\(K\)

Lại có \(\Delta PHA=\Delta PHB\) (c.g.c) (chứng minh tương tự như câu a)

\(\Rightarrow\widehat{APH}=\widehat{BPH}\)

\(\widehat{APH}=\widehat{EPM}\) (đối đỉnh) và \(\widehat{BPH}=\widehat{FPM}\) (đối đỉnh)

\(\Rightarrow\widehat{FPM}=\widehat{EPM}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{EPM}=\widehat{E'PM}\) hay \(E\) trùng với \(E'\)

Do đó \(MF=ME\) (3)

Lại có \(PF=PE'\) (do \(\Delta FMP=\Delta E'MP\))

Nên \(PF=PE\) (4) (do \(E'\) trùng với \(E\))

Từ (3) và (4) suy ra \(MH\) hay \(MP\) là trung trực của đoạn \(EF\)

c) Ta có: \(AF=AM-FM\)

\(BI=BM-EM\)

\(AM=BM\) (\(M\) thuộc trung trực \(AB\))

\(FM=EM\) (cmt)

\(\Rightarrow AF=BE\)

Bình luận (0)
Teentop Cuồng
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Dung
Xem chi tiết
Tô Văn Nhiêm
Xem chi tiết
Tri Nguyenthong
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
22 tháng 3 2020 lúc 17:29

d) A là trung điểm của EF khi 3 điểm E,A,F thẳng hàng và AE=AI

Do đó: \(\widehat{BAC}=90^o\)

Nhận xét: Trường hợp tam giác đã cho có 1 góc tù các đường trung trực của 2 cạnh cắt nhau tại 1 điểm ta cũng có bài toán kết luận tương tự

Nguồn: Hải Ah

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Benlu
28 tháng 5 2020 lúc 5:07

Giúp mình vâu abc lun đi bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hương Ly
Xem chi tiết
Huyền Nhi
15 tháng 8 2019 lúc 10:54

A B C M H K E F 1 2 I

a) * Vì tam giác ABC cân tại A nên đường cao đồng thời là đường trung tuyến  ( t/c ) 

=> AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC 

=> M là trung điểm của BC   => MB = MC = 1/2 BC

b)-Vì tam giác ABC cân nên góc B = góc C 

Vì MH vuông góc AB, MJ vuông góc AC nên \(\widehat{MHB}=90^o;\widehat{MKC}=90^o\)

Xét tam giác MHB và tam giác MKC có : 

góc MHB = góc MKC ( =90 độ ) 

MB = MC ( cm ở câu a ) 

góc B = góc C (cmt ) 

Suy ra : \(\Delta MHB=\Delta MKC\) ( cạnh huyền - góc nhọn )

=> MH = MK ( cặp cạnh tương ứng ) 

* Gọi I là giao điểm của AM và HK 

Vì tam giác MHB = tam giác MKC ( cmt ) 

=> BH = CK ( cặp canh t/ư) 

Mà AB = AC ( tam giác ABC cân tại A )

=> AB - BH = AC - CK 

=> AH = AK 

=> Tam giác AHK cân tại A ( d/h ) 

Vì tam giác ABC cân tại A nên đường cao đồng thời là đường phân giác 

=> AM là tia phân giác của góc BAC 

Hay AI là tia phân giác của góc BAC 

- Vì tam giác AHK cân nên phân giác đồng thời là đường cao, đường trung tuyến  (t/c) 

=> AI là đường cao đồng thời là trung tuyến của tam giác AHK 

=> AM vuông góc HK tại I  và I là trung điểm của HK 

=> AM là đường trung trực của HK ( d/h ) 

c ) * Vì MH vuông góc AB tại H, E thuộc MH nên AM vuông góc AB tại H

Mà H là trung điểm EM 

=> AB là đường trung trực EM 

=> AE = AM ( t/c ) 

Tương tự : AC là đường trung trực của MF 

=> AF = AM  (t/c) 

Suy ra : AE = AF ( = AM )

=> Tam giác AEF cân tại A ( d/h ) 

Bình luận (1)
Huyền Nhi
15 tháng 8 2019 lúc 11:00

Câu d ) Bạn gọi O là giao điểm của EF với AM 

C/m : tam giác AEO = tam giá AFO 

=> EO = OF

Tiếp tục sử dụng tính chất đặc biệt của tam giác cân như mấy câu trên là ra !!

P/s: Mk k giỏi Hình như giải dài dòng, bn thông cảm nhé

Bình luận (0)
Lê Đức Mạnh
Xem chi tiết