Những câu hỏi liên quan
Tran Thy Giang Nguyen
Xem chi tiết
Tran Thy Giang Nguyen
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
16 tháng 12 2017 lúc 14:37

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Aoi Ogata
9 tháng 2 2018 lúc 20:21

so sánh là đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng

 VD: xinh như hoa 

Bình luận (0)
Six Gravity
9 tháng 2 2018 lúc 20:17

So sánh là đối chiếu sự việc, sự vật này với sự việc, sự vật khác giữa chúng có nét tương đồng nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Ví dụ : - Mặt trời tròn như chiếc đĩa bạc Trẻ em như búp trên cành 
Bình luận (0)
hong nguyen
9 tháng 2 2018 lúc 20:22

so sánh là đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình gọi cảm cho sự diện đạt.
1 Nhìn từ xa , cây phượng như một chiếc ô khổng lồ
Vế A: cây phượng
Từ so sánh : như
Vế B: chiếc ô khổng lồ
2 Rừng đước dựng lên cao ngất như một dãy tường thành vô tận
Vế A: Rừng đước
Phương diệ so sánh: dựng lên cao ngất
từ so sánh: Như
Vế B: Dãy tường thành vô tận

Cái này là mình làm 1 cái là có phương diện so sánh 1 cái ko có phương diện so sánh nhé!!!
Chúc bạn hk giỏi !!!

Bình luận (0)
Phạm Anh Khoa
Xem chi tiết
Đông Hải
14 tháng 12 2021 lúc 18:11

A

C

C,B

 

Bình luận (0)
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
14 tháng 12 2021 lúc 18:11

Câu 26: Vỏ tôm có cấu tạo như thế nào để giúp chúng lẩn trốn kẻ thù?

A. Vỏ cơ thể có cấu tạo bằng kitin, ngấm thêm canxi nên cứng cáp.

B. Thành phần vỏ cơ thể có chứa sắc tố làm tôm có màu sắc của môi trường.

C. Vỏ cứng có tác dụng như bộ xương ngoài.

D. Tôm có đôi càng rất phát triển.

Câu 29: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?

A. Vì lột xác giúp tôm thích nghi với môi trường sống tốt hơn.

B. Vì lột xác giúp tôm lớn nhanh hơn.

C. Vì lớp vỏ cứng hạn chế sự phát triển của tôm.

D. Vì lớp vỏ không còn phù hợp với môi trường sống.

Câu 30: Dựa vào đặc điểm nào của tôm, người dân địa phương em thường có kinh nghiệm đánh bắt tôm theo cách nào?

A. Cấu tạo của tôm có nhiều phần phụ nên sử dụng lưới bắt tôm.

B. Dựa vào tế bào khứu giác ở đôi dâu phát triển nên người dân thường sử dụng thính để bắt tôm.

C. Do tôm kiếm ăn vào lúc chập tối nên người dân xác định được thời gian bắt tôm.

D. Tôm có đôi càng phát triển nên dùng vợt bắt tôm.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
4 tháng 9 2023 lúc 19:25

- 10 phân tử glucose liên kết với nhau tạo nên một phân tử đường phức thì phân tử này sẽ có công thức cấu tạo là: (C6H10O5)10

Giải thích:

- Đường phức được hình thành do các phân tử đường đơn liên kết với nhau (sau khi loại một phân tử nước) bằng một liên kết cộng hoá trị (được gọi là liên kết glycosidic).

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 1 2023 lúc 19:45

10 phân tử glucodơ liên kết với nhau sẽ tạo nên \(\left(C_6H_{12}O_5\right)_{10}\)

Lý do là bởi vì đường phức sẽ được hình thành từ các liên kết cộng hóa trị sau khi loại bớt 1 phân tử nước

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 9 2017 lúc 2:29

Đáp án: D.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
21 tháng 8 2023 lúc 21:34

tham khảo!

Ta nên tạo liên kết trước vì tạo liên kết được tạo giữa các bảng cho phép tổng hợp dữ liệu từ nhiều bảng. Ngoài ra việc liên kết được tạo giữa các bảng sẽ giúp Microsoft Access: Quản lý dữ liệu được hợp lý hơn; Bảo vệ các ràng buộc toàn vẹn của dữ liệu; Cho phép tổng hợp dữ liệu từ nhiều bảng; thực hiện cập nhập nội dung CSDL dễ dàng hơn,…

Bình luận (0)
Phạm Anh Khoa
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
14 tháng 12 2021 lúc 20:07

- Khi gặp nguy hiểm, trai chui hết phần thân mềm vào và đóng kín hai mảnh vỏ lại.

- Nhờ có cơ khép vỏ và dây chằng giúp trai nhanh chóng đóng vỏ khi gặp nguy hiểm.

Bình luận (0)
Minh Hồng
14 tháng 12 2021 lúc 20:07

Tham khảo

Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.

Cách dinh dưỡng của trai theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh và các động vật nhỏ khác trong nước. ... Trai có tác dụng lọc sạch môi trong nước, đặc biệt là những vùng ô nhiễm. Vì vậy, trai được ứng dụng để làm sạch nguồn nước.

Bình luận (1)
Đông Hải
14 tháng 12 2021 lúc 20:07

Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.

 

Bình luận (0)