Những câu hỏi liên quan
cao xuan hung
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
28 tháng 2 2020 lúc 9:15

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

\(n_{Al}=\frac{6,885}{27}=0,255\left(mol\right)\)

\(n_{H2SO4}=\frac{34,4}{98}=0,351\left(mol\right)\)

Vì 3/2n Al > nH2SO4 nên Al dư\(n_{H2}=n_{H2SO_4}=0,351\left(mol\right)\rightarrow V_{H2}=0,351.22,4=7,8624\left(l\right)\)\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(n_F=n_{H2}=0,351\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{Fe}=0,351.56=19,656\left(g\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hoang pham
Xem chi tiết
Minh Anh Nguyễn
24 tháng 9 2019 lúc 21:09

\(n_{BaSO_4}=\frac{m}{M}=\frac{32,62}{233}=0,14mol\)

PTHH:

\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)

0,14 0,14 0,14 0,28 (mol)

Gọi \(V_{ddH_2SO_4}\)cần thêm là x

\(n_{H_2SO_4}=\frac{m}{M}=\frac{98}{98}=1mol\)

\(C^{\left(A\right)}_{M_{H_2SO_4}}=\frac{1}{1}=1M\)

\(n^{\left(A\right)}_{H2SO4}=C_M.V=1.x=xmol\)

\(n_{H2SO4}=C_M.V=2.0,4=0,8mol\)

\(C_{MX}=\frac{n}{V}=\frac{0,8+x}{0,4+x}\left(M\right)\)

\(n_X=C_{MX}.V\)

\(\Leftrightarrow0,14=\frac{0,8+x}{0,4+x}.0,1\)

\(\Leftrightarrow\frac{0,14}{0,1}=\frac{0,8+x}{0,4+x}\)

⇔0,08+0,1x=0,56+0,14x

⇔x=0,6(l)

Vậy cần thêm 0,6 l dung dịch

Bình luận (1)
girl 2k_3
Xem chi tiết
Hung nguyen
3 tháng 3 2017 lúc 15:34

Câu 1/ \(2Al\left(0,2\right)+6HCl\left(0,6\right)\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(0,3\right)\)

\(Mg\left(0,1\right)+2HCl\left(0,2\right)\rightarrow MgCl_2+H_2\left(0,1\right)\)

\(n_{Al}=\frac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

Số mol của H2 tạo thành ở phản ứng với Mg là:

\(n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Số mol của HCl là: \(0,6+0,2=0,8\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m=0,8.36.5=29,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m''=24.0,1=2,4\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Hung nguyen
3 tháng 3 2017 lúc 15:40

a/ \(2NaOH\left(0,2\right)+H_2SO_4\left(0,1\right)\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

\(Fe\left(\frac{3}{14}\right)+H_2SO_4\left(\frac{3}{14}\right)\rightarrow FeSO_4+H_2\left(\frac{3}{14}\right)\)

\(n_{Fe}=\frac{12}{56}=\frac{3}{14}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=\frac{3}{14}.22,4=4,8\left(l\right)\)

Ta lại có: \(n_{NaOH}=\frac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,1+\frac{3}{14}=\frac{11}{35}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=\frac{11}{35}.98=30,8\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Lê Anh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Nam
18 tháng 8 2018 lúc 18:17

1)

nAl = 0,2 mol

nO2 = 0,1 mol

4Al (2/15) + 3O2 (0,1) ---to----> 2Al2O3 (1/15)

\(\dfrac{nAl}{4}=0,05>\dfrac{nO2}{3}=0,0333\)

=> Chọn nO2 để tính

- Các chất sau phản ứng gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}Al_{dư}:0,2-\dfrac{2}{15}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\\Al_2O_3:\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> mAl= 1/15 . 27 = 1,8 gam

=> mAl2O3 = 1/15 . 102 = 6,8 gam

(Câu 2;3;4 tương tự như vậy thôi )

Bình luận (0)
Mạnh Mạnh
Xem chi tiết
Như gia
Xem chi tiết
Mochinara
12 tháng 12 2020 lúc 19:54

Gọi x,y lần lượt là số mol của Al và Ag.

Theo đầu bài, ta có PT: 27x+108y = 12 (1)

nH2 = \(\dfrac{13,44}{22,4}\) = 0,6(mol)

a, Hiện tượng: - Al phản ứng với H2SO4 (loãng), Ag thì không.

                        - Chất rắn màu trắng bạc của nhôm (Al) tan dần                                    trong dung dịch, xuất hiện khí hidro (H2) làm sủi bọt                            khí.

    PTHH:           2Al + 3H2SO\(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 \(\uparrow\)(*)

b, Theo (*), ta có nAl \(\dfrac{2}{3}\)nH2 \(\dfrac{2}{3}\).0,6 = 0,4(mol) => x = 0,4

Theo (1) => 27.0,4+108y = 12 \(\Leftrightarrow\) y \(\approx\) 0,011 (2)

=> C% mAl \(\dfrac{0,4.27}{12}\).100% = 90%

=> C% mAg = 100% - 90% = 10%

c, Theo (*), ta có nH2SO4 = nH2 = 0,6(mol)

=> m dd H2SO4 7,35% \(\dfrac{0,6.98.100\%}{7,35\%}\) = 800(g)

=> VH2SO4 7,35% \(\dfrac{800}{1,025}\) \(\approx\)780,49(ml) 

d, 2Al + 2NaOH + 2H2\(\rightarrow\) 2NaAlO+ 3H\(\uparrow\)

Chất rắn sau phản ứng : Ag (không tan) 

Từ (2) => m chất rắn = a = 0,011.108 =  1,188(g)

 

 

      

 

 

Bình luận (1)
Yukiko Yamazaki
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
22 tháng 4 2021 lúc 20:08

undefined

Bình luận (1)
Phía sau một cô gái
22 tháng 4 2021 lúc 20:22

nAl = \(\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{m}{M}=\)\(\dfrac{30}{262}=\dfrac{15}{131}\left(mol\right)\)

              2Al     +      3H2SO4   ➝        Al2(SO4)3    +    3H2

                 2 mol              3 mol

                  0,2 mol            \(\dfrac{15}{131}mol\)

Tỉ lệ :           \(\dfrac{0,2}{2}\) >  \(\dfrac{\dfrac{15}{131}}{3}\)   ⇒ Al dư

              2Al     +      3H2SO4   ➝        Al2(SO4)3    +    3H2

              \(\dfrac{10}{131}\left(mol\right)\)   ←     \(\dfrac{15}{131}mol\)                             →       \(\dfrac{15}{131}mol\)

       nAl dư = nAl ban đầu  - nAl phản ứng

                     = 0,2  -  \(\dfrac{10}{131}\)

                     = \(\dfrac{81}{655}\left(mol\right)\)

mAl dư = n . M = \(\dfrac{81}{655}.27\approx3,34\left(g\right)\)

\(V_{H_2}=n.22,4\)= \(\dfrac{15}{131}.22,4\approx2,56\left(l\right)\) 

Bình luận (0)
girl 2k_3
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 3 2017 lúc 20:49

Câu 1:

PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

Ta có: \(n_{Mg}=\frac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,2}{1}>\frac{0,1}{1}\)

=> Mg dư, H2 hết nên tính theo \(n_{H_2}\).

b) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{Mg\left(phảnứng\right)}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ =>n_{Mg\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\\ n_{MgCl_2}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_{Mg\left(dư\right)}=0,1.24=2,4\left(g\right)\\ n_{MgCl_2}=0,1.95=9,5\left(g\right)\)

Bình luận (2)
Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 3 2017 lúc 21:01

Câu 2:

PTHH: Cu + Cl2 -to-> CuCl2

Ta có: \(n_{Cl_2}=\frac{10,8}{22,4}\approx0,48\left(mol\right)\)

\(n_{CuCl_2}=\frac{63,9}{135}\approx0,47\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,48}{1}>\frac{0,47}{1}\)

=> Cl2 dư, CuCl2 hết nên tính theo \(n_{CuCl_2}\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{Cu}=n_{CuCl_2}=0,47\left(mol\right)\)

=> \(m_{Cu}=0,47.64=30,08\left(g\right)\)

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 3 2017 lúc 21:08

Câu 3:

a) PTHH: S + O2 -to-> SO2

Ta có: \(n_S=\frac{16}{32}=0,5\left(mol\right)\)

\(n_{SO_2}=\frac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,5}{1}< \frac{0,4}{1}\)

=> S dư, SO2 hết nên tính theo \(n_{SO_2}\).

b) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{O_2}=n_{SO_2}=0,4\left(mol\right)\)

=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)

Bình luận (3)
Nguyễn Thị Thu Hà
Xem chi tiết
Đỗ Thị Ngọc Anh
7 tháng 3 2017 lúc 15:33

nHCl=2nH2=2×0.4÷2=0.4

Al0==>Al+3+3e

a 3a

Fe0==>Fe+2+2x

b 2b

2H-1+2e===>H2

0.4 0.2

==>3a+2b=0.4

CÓ 27a+56b=5.5

Giải hệ đc a=0.1 b=0.05

=>mAl=2.7==>%mAl=49.09

%mFe=50.91

VHCl=0.2 (l)

Bình luận (0)