Giải phương trình sau: x^2-x-20=0
Vô đt mà nhiều bài khó quá trời dất
2x(x-3)=x-3
Giúp mk giải phương trình ở trên nha
Ngày mai thi r mà còn quá trời bài tập luôn
Bài làm
\(2x.\left(x-3\right)=x-3\)
\(2x.\left(x-3\right)-\left(x-3\right)=0\)
\(\left(2x-1\right).\left(x-3\right)=0\)
\(\orbr{\begin{cases}2x-1=0\\x-3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=3\end{cases}}}\)
Vậy phương trình có 2 nghiêm \(x\in\left\{\frac{1}{2};3\right\}\)
\(\sqrt{10-x}-\sqrt{x+7}+\sqrt{-x^2+3x+70}=1\)
Giải giúp phương trình vô tỉ bằng cách đặt t = \(\text{}\text{}\sqrt{10-x}+\sqrt{x-7}\)
sao mà thấy khó quá
Đặt \(t=\sqrt{10-x}+\sqrt{x-7}\) để làm gì vậy bạn? Đặt như vậy thì phương trình sẽ càng khó giải hơn á
Đk: \(-7\le x\le10\)
\(\sqrt{10-x}-\sqrt{x+7}+\sqrt{-x^2+3x+70}=1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{10-x}-\sqrt{x+7}+\sqrt{\left(10-x\right)\left(x+7\right)}=1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{10-x}\left(\sqrt{x+7}+1\right)-\left(\sqrt{x+7} +1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+7}+1\right)\left(\sqrt{10-x}-1\right)=0\)
Dễ thấy \(\sqrt{x+7}+1>0\). Do đó:
\(\sqrt{10-x}-1=0\Leftrightarrow x=9\left(nhận\right)\)
Thử lại ta có x=9 là nghiệm duy nhất của pt đã cho.
`\sqrt{10-x}-\sqrt{x+7}+\sqrt{-x^2+3x+70}=1` `ĐK: -7 <= x <= 10`
Đặt `\sqrt{10-x}-\sqrt{x+7}=t`
`<=>10-x+x+7-2\sqrt{(x+7)(10-x)}=t^2`
`<=>\sqrt{-x^2+3x+70}=17/2-[t^2]/2`
Khi đó ptr `(1)` có dạng: `t+17/2-[t^2]/2=1`
`<=>2t+17-t^2=2`
`<=>t^2-2t-15=0`
`<=>[(t=5),(t=-3):}`
`@t=5=>\sqrt{-x^2+3x+70}=17/2-5^2/2`
`<=>\sqrt{-x^2+3x+70}=-4` (Vô lí)
`@t=-3=>\sqrt{-x^2+3x+70}=17/2-[(-3)^2]/2`
`<=>-x^2+3x+70=16`
`<=>[(x=9),(x=-6):}` (t/m)
Vậy `S={-6;9}`
Giúp mình với : ( bài này khó quá )
Giải hệ phương trình :\(\hept{\begin{cases}x^2.y-2.x.y^2=3\\x^2-2.x.y+y=4\end{cases}}\)
Vì 1 lý do nào đó mà mình đoán mò được y = 1 và x = 3
bài 1 : Giải các phương trình sau: a/ 4x + 20 = 0
b/ 2x – 3 = 3(x – 1) + x + 2
bài 2 : Giải các phương trình sau: a/ (3x – 2)(4x + 5) = 0
b/ 2x(x – 3) – 5(x – 3) = 0
a/ 4x + 20 = 0
⇔4x = -20
⇔x = -5
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-5}
b/ 2x – 3 = 3(x – 1) + x + 2
⇔ 2x-3 = 3x -3+x+2
⇔2x – 3x = -3+2+3
⇔-2x = 2
⇔x = -1
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-1}
câu tiếp theo
a/ (3x – 2)(4x + 5) = 0
3x – 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0
3x – 2 = 0 => x = 3/24x + 5 = 0 => x = – 5/4Vậy phương trình có tập nghiệm S= {-5/4,3/2}
b/ 2x(x – 3) – 5(x – 3) = 0
=> (x – 3)(2x -5) = 0
=> x – 3 = 0 hoặc 2x – 5 = 0
* x – 3 = 0 => x = 3
* 2x – 5 = 0 => x = 5/2
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {0, 5/2}
b1
a. 4x+ 20=0 <=> 4x= -20 <=> x= -20/4 <=> x= -5
b. 2x- 3= 3(x- 1)+ x+ 2 <=> 2x- 3= 3x- 3+ x+ 2
<=> 2x- 3= 4x- 1 <=> 2x- 4x= -1+ 3 <=> -2x= 2
<=> x= 2/-2 <=> x= -1
b2
a. (3x- 2)(4x+ 5)= 0
<=>\(\orbr{\begin{cases}3x-2=0\\4x+5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=2\\4x=-5\end{cases}}}\)
<=>\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\x=-\frac{5}{4}\end{cases}}\)
b. 2x(x- 3)- 5(x- 3)= 0
<=> (x- 3)(2x- 5)= 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\2x-5=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=3\\2x=5\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=\frac{5}{2}\end{cases}}\)
Giải phương trình sau:
\(\left(1+x+x^2+x^3\right)\left(1+x+x^2+x^3+...+x^8+x^9\right)=\left(1+x+x^2+...+x^6\right)^2\)
Đừng có mà phá ngoặc, tớ khó hiểu lắm :((((
phá ngoặc đi bạn . thế này chưa là gì đâu :) mình ko thông minh thì mình chăm thôi
ai giúp mình với, cả cách giải luôn nha, khó quá ko lm đc -_-
bài 1 cho hệ phương trình
\(\frac{1}{x-1}+\frac{m}{y-2}=2\)
\(\frac{2}{y-2}-\frac{3}{x-1}=-1\)
a/ giải hệ phương trình khhi m=1
b/ tìm m để hệ phương trình có ngiệm
bài 2 giải phương trình
\(y^2-2y+3=\frac{6}{x^2+2x+4}\)
bài 3 giải hệ phương trình
\(\left(^{x^2+xy+y^2}\right)\sqrt{x^2+y^2}=185\)
\(\left(x^2+xy+y^2\right)\sqrt{x^2+y^2}=65\)
Các bạn giúp mình giải mấy bài toán khó lớp 9 này với! Thank nhiều!?
1)Viết đa thức f(x)= 3x^2-2x+4 theo lũy thừa giảm dần của (x-1) 2)Cho phương trình: x^2-2(m+1)x-3m^2 -2m-1=0 a- Chứng minh rằng: phương trình luôn có 2 nghiệm trái dấu với mọi giá trị của m b- Tìm các giá trị của m để phương trình có nghiệm x=-1 c- Tìm các giá trị của m để phương trình có 2 nghiệm x1,x2 thỏa... hiển thị thêm
Có 4 lộ nhãn , mỗi lọ đựng 1 trong 4 dd không màu sau; HCL, H2SO4,Bà(OH)2,NaCl. Hãy nhận biết chất đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học.viết phương trình hóa học minh họa. Giúp mình giải bài tập này với ạ! Khó quá.
Trích mẫu thử :
Cho quỳ tím vào từng mẫu thử :
+ Hóa đỏ : H2SO4 , HCl
+ Hóa xanh : Ba(OH)2
+ Không đổi màu : NaCl
Cho dung dịch Ba(OH)2 ở trên vào 2 mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ :
+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng không tan trong nước : H2SO4
Pt : \(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
Không hiện tượng : HCl
Chúc bạn học tốt
Giải hộ mik bài này vs ạ :((
Giải phương trình: x+√(x-5)+√x+√(x^2-5x)=20
\(ĐK:x\ge5\)
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}=a\\\sqrt{x-5}=b\end{matrix}\right.\left(a,b\ge0\right)\Leftrightarrow4b^2-3a^2=x-20\)
\(PT\Leftrightarrow4b^2-3a^2+a+b+ab=0\\ \Leftrightarrow4ab+4b^2-3a^2-3ab+a+b=0\\ \Leftrightarrow4b\left(a+b\right)-3a\left(a+b\right)+\left(a+b\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(4b-3a+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a+b=0\left(\text{loại do }a+b>0\right)\\4b-3a+1=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\\ \left(1\right)\Leftrightarrow4\sqrt{x-5}=3\sqrt{x}-1\\ \Leftrightarrow16x-80=9x-6\sqrt{x}+1\\ \Leftrightarrow7x+6\sqrt{x}-81=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=3\\\sqrt{x}=-\dfrac{27}{7}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=9\left(nhận\right)\)