Những câu hỏi liên quan
ngô thị gia linh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
16 tháng 3 2018 lúc 8:37

a) Xét tam giác vuông ABC, áp dụng định lý Pi-ta-go ta có:

\(BC^2=AB^2+AC^2=6^2+8^2=100\)

\(\Rightarrow BC=10\left(cm\right)\)

b) Xét tam giác BDC có AC là đường cao đồng thời trung tuyến nên BDC là tam giác cân tại C.

c) Xét tam giác cân BDC có CA là đường cao nên đồng thời là phân giác.

Vậy thì \(\widehat{HCA}=\widehat{KCA}\)

Xét tam giác vuông AHC và tam giác vuông AKC có:

Cạnh huyền AC chung

\(\widehat{HCA}=\widehat{KCA}\)

\(\Rightarrow\Delta AHC=\Delta AKC\)  (Cạnh huyền - góc nhọn)

d) Do \(\Delta AHC=\Delta AKC\Rightarrow HC=KC\)

Suy ra tam giác HKC cân tại C. Vậy thì phân giác CA đồng thời là đường cao, hay \(CA\perp HK\)

Lại có \(CA\perp BD\) nên HK // BC.

Bình luận (0)
Cô Hoàng Huyền
16 tháng 3 2018 lúc 8:38

Hình vẽ

Bình luận (0)
Dũng Dayy
Xem chi tiết

BC = 15 cm

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 3 2021 lúc 19:21

b) Xét ΔCAB vuông tại A và ΔCAD vuông tại A có 

CA chung

AB=AD(gt)

Do đó: ΔCAB=ΔCAD(hai cạnh góc vuông)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 3 2021 lúc 19:22

c) Sửa đề: ΔAHK cân 

Xét ΔAKD vuông tại K và ΔAHB vuông tại H có 

AD=AB(gt)

\(\widehat{D}=\widehat{B}\)(ΔCAD=ΔCAB)

Do đó: ΔAKD=ΔAHB(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: AK=AH(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔAKH có AK=AH(cmt)

nên ΔAKH cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

Bình luận (0)
tuananh vu
Xem chi tiết
Kaito Kid
15 tháng 3 2022 lúc 8:10

undefined

Bình luận (3)
Khôi Nguyên Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 3 2022 lúc 15:42

a: BC=15cm

b: Xét ΔCBD có

CA là đường cao

CA là đường trung tuyến

DO đó: ΔCBD cân tại C

c: Xét ΔCHA vuông tại H và ΔCKA vuông tại K có

CA chung

\(\widehat{HCA}=\widehat{KCA}\)

Do đó: ΔCHA=ΔCKA

d: Xét ΔCDB có CK/CD=CH/CB

nên HK//DB

Bình luận (0)
Trần Thị Đào
Xem chi tiết
Đẹp Trai Không Bao Giờ S...
15 tháng 3 2018 lúc 22:05

A B C D

Áp dụng định lí Py-ta-go vào △ABC, Ta có

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow9^2+12^2=BC^2\Leftrightarrow81+144=BC^2=225\)

\(\Rightarrow BC=15\)

Bình luận (0)
Đẹp Trai Không Bao Giờ S...
15 tháng 3 2018 lúc 22:05

Câu b dễ bn tự làm nha

Bình luận (1)
nguyen thi ngoc anh
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Phú
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Phú
7 tháng 4 2020 lúc 11:38

Ai đó giúp mình với! Mình đang cần gấp!:( Các bạn vẽ hình lun giúp mình nha! Cảm ơn các bạn nhìu!:)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê  Anh  Quân
8 tháng 4 2020 lúc 19:41

Do tam giác ABC có

AB = 3 , AC = 4 , BC = 5

Suy ra ta được

(3*3)+(4*4)=5*5  ( định lý pi ta go) 

9 + 16 = 25

Theo định lý py ta go thì tam giác abc vuông tại A

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
15 tháng 4 2020 lúc 7:19

a) Áp dụng định lý Pytago vào \(\Delta\)ABC có
AB2+AC2=BC2

thay AB=3cm, AC=4cm va BC=5cm, ta có:

32+42=52

=> 9+16=25 (luôn đúng)

=> đpcm

b) có D nằm trên tia đối của tia AC

=> D,A,C thằng hàng và A nằm giữa D và C

=> DA+AC=DC

=> DA+4=6

=>DA=2(cm)

áp dụng định lý Pytago vào tam giác ABD vuông tại A có:

AB2+AD2=BD2

=> 32+22=BD2

=> 9+4=BD2

=> \(BD=\sqrt{13}\)(cm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quảng Suối Tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2022 lúc 20:39

a: \(BC=\sqrt{34}\left(cm\right)\)

b: Xét ΔBCD có 

CA là đường cao

CA là đường trung tuyến

Do đó:ΔCBD cân tại C

c: Xét ΔCKA vuông tại K và ΔCHA vuông tại H có

CA chung

\(\widehat{KCA}=\widehat{HCA}\)

Do đó: ΔCKA=ΔCHA

Suy ra: CK=CH

d: Xét ΔCBD có CK/CD=CH/CB

nên HK//BD

Bình luận (0)
Trần Phú Tài
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
11 tháng 4 2020 lúc 22:06

Áp dụng định lí pitago cho tam giác ADH vuông tại H và tam giác HAC vuông tại H

=> AH2 = AD2- DH2  và AH2 = AC2 - HC2 

=> AD2  - DH2 = AC2 - HC2 

=> AD2 + HC2 = AC2 + DH2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa