Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Jenner
Xem chi tiết
Edogawa Conan
24 tháng 1 2022 lúc 20:12

Ta có: \(8x^3+2x=\sqrt[3]{x+7}+x+7\)

Đặt \(\sqrt[3]{x+7}=t\)

 \(\Rightarrow8x^3+2x=t+t^3\)

 \(\Leftrightarrow\left(2x-t\right)\left(4x^2+2xt+t^2\right)+\left(2x-t\right)=0\)

 \(\Leftrightarrow\left(2x-t\right)\left(4x^2+2xt+t^2+1\right)=0\)

 \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=t\\4x^2+2xt+t^2+1=0\end{matrix}\right.\)

Với 2x=t \(\Leftrightarrow2x=\sqrt[3]{x+7}\Leftrightarrow8x^3-x-7=0\)

               \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(8x^2+8x+7\right)=0\)

               \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\8x^2+8x+7=0\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Với \(4x^2+2xt+t^2+1=0\)

Do  \(4x^2+2xt+t^2+1=\left(x+t\right)^2+3x^2+1\ge1>0\)

  ⇒ ptvn

Nguyễn An
Xem chi tiết
Akai Haruma
12 tháng 8 2021 lúc 1:20

Lời giải:
ĐKXĐ: $x\geq -3,5$

PT \(\Leftrightarrow (\sqrt{2x+7}-1)+(\sqrt[3]{x+4}-1)+(x^2+8x+15)=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{2(x+3)}{\sqrt{2x+7}+1}+\frac{x+3}{\sqrt[3]{(x+4)^2}+\sqrt[3]{x+4}+1}+(x+3)(x+5)=0\)

\(\Leftrightarrow (x+3)\left[\frac{2}{\sqrt{2x+7}+1}+\frac{1}{\sqrt[3]{(x+4)^2}+\sqrt[3]{x+4}+1}+(x+5)\right]=0\)

Với $x\geq -3,5$ dễ thấy biểu thức trong ngoặc vuông $>0$

Do đó: $x+3=0$

$\Leftrightarrow x=-3$ (thỏa mãn)

Phạm Thị Thu Trang
Xem chi tiết
illumina
Xem chi tiết
Vui lòng để tên hiển thị
20 tháng 7 2023 lúc 8:21

Đk: `1 <=x <=7`.

Đặt `sqrt(7-x) = a, sqrt(x-1) = b`.

Phương trình trở thành: `b^2+1 + 2a = 2b + ab + 1`.

`<=> b^2 + 2a = 2b + ab.`

`<=> b(b-2) = a(b-2)`

`<=> (b-a)(b-2) = 0`

`<=> a =b` hoặc `b = 2.`

`@ a = b => 7 - x = x - 1`

`<=> 8 = 2x <=> x = 4`.

`@ b = 2 => sqrt(x-1) = 2`

`<=> x - 1 = 4`

`<=> x = 5`.

Vậy `x = 4` hoặc `x = 5`.

Trên con đường thành côn...
20 tháng 7 2023 lúc 8:26

\(\text{ĐKXĐ:}1\le x\le7\)

PT đã cho tương đương với:

\(x-1-2\sqrt{x-1}+2\sqrt{7-x}-\sqrt{x-1}.\sqrt{7-x}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}\left(\sqrt{x-1}-2\right)-\sqrt{7-x}\left(\sqrt{x-1}-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-1}-\sqrt{7-x}\right)\left(\sqrt{x-1}-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x-1}=\sqrt{7-x}\\\sqrt{x-1}=2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=7-x\\x-1=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\left(tm\right)\\x=5\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy pt có tập nghiệm \(S=\left\{4;5\right\}\)

 

Hắc Thiên
Xem chi tiết
Agatsuma Zenitsu
22 tháng 1 2020 lúc 10:28

Ta viết lại phương trình thành:

\(\left(2x-1\right)^3-\left(x^2-x-1\right)=\left(x+1\right)\sqrt[3]{\left(x+1\right)\left(2x-1\right)+x^2-x-1}\)

Đặt: \(a=2x-1;b=\sqrt[3]{\left(x+1\right)\left(2x-1\right)+x^2-x-1}=\sqrt[3]{3x^2-2}\) ta thu được hệ phương trình:

\(\hept{\begin{cases}a^3-\left(x^2-x+1\right)=\left(x+1\right)b\\b^3-\left(x^2-x+1\right)=\left(x+1\right)a\end{cases}}\) 

Trừ 2 pt của hệ cho nhau ta được: \(\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2+x+1\right)=0\)

Trường hợp 1: \(a=b\) ta có:

\(2x-1=\sqrt[3]{3x^2-2}\Leftrightarrow8x^3-15x^2+6x+1=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-\frac{1}{8}\end{cases}}\)

Trường hợp 2: \(a^2+ab+b^2+x+1=0\Leftrightarrow\left(a+\frac{b}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\left(2x-1\right)^2+x+1=0\)

\(\Leftrightarrow4\left(a+\frac{b}{2}\right)^2+4x^2+2\left(2x-1\right)^2+5=0\left(vn\right)\)

Vậy pt có 2 nghiệm là: \(x=1;x=-\frac{1}{8}\)

Khách vãng lai đã xóa
Kawasaki
22 tháng 1 2020 lúc 16:17

sai r bạn ak

Khách vãng lai đã xóa
Agatsuma Zenitsu
22 tháng 1 2020 lúc 16:18

Chỗ nào z bn?

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hữu Ngọc Minh
Xem chi tiết
vũ tiền châu
14 tháng 8 2017 lúc 17:24

đặt \(\sqrt{7-x}=a\) , \(\sqrt{x-1}=b\)

rồi thay vào và ptđttnt

Cô Hoàng Huyền
14 tháng 8 2017 lúc 17:30

ĐK: \(1\le x\le7\)

\(x+2\sqrt{7-x}=2\sqrt{x-1}+\sqrt{-x^2+8x-7}+1\)

\(x-1+2\sqrt{7-x}-2\sqrt{x-1}-\sqrt{-x^2+8x-7}=0\)

Đặt \(\sqrt{x-1}=a;\sqrt{7-x}=b\left(a,b\ge0\right)\)

\(pt\Rightarrow a^2+2b-2a-ab=0\Leftrightarrow\left(a^2-ab\right)-\left(2a-2b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-2\right)\left(a-b\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a-2=0\\a=b\end{cases}}\)

TH1: \(a-2=0\Rightarrow\sqrt{x-1}=2\Leftrightarrow x=5\left(tm\right)\)

TH2: \(a=b\Rightarrow\sqrt{x-1}=\sqrt{7-x}\Rightarrow x=4\left(tm\right)\)

Vậy pt có 2 nghiệm x = 4 hoặc x = 5.

nguyễn thị bé
20 tháng 11 2017 lúc 22:07

giải phương trình trên R:

\(^{x^2+3x-\left(x-2\right)\sqrt{\frac{x+5}{x+2}}-22=0}\)0

Aeris
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
Xem chi tiết
Tạ Duy Phương
7 tháng 1 2016 lúc 21:55

Tìm tất cả các nghiệm của PT ra rồi lấy x nguyên

Trần Đức Thắng
7 tháng 1 2016 lúc 21:58

To lắm đó Tạ Duy Phương

Secret
7 tháng 1 2016 lúc 22:05

x 0.0382675968778062,

x=3;

x = -(25129074*i+41896041)/15130918

;x = (25129074*i-41896041)/15130918;

Pham Quang Huy
Xem chi tiết
Agatsuma Zenitsu
6 tháng 2 2020 lúc 22:51

\(b,x+2\sqrt{7-x}=2\sqrt{x-1}+\sqrt{-x^2+8x-7}+1\)

Đặt: \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x-1}=a\\\sqrt{7-x}=b\end{cases}}\)Ta được pt mới: \(a^2+2b=2a+ab\Leftrightarrow\left(a-2\right)\left(a-b\right)=0\)

Với \(a=2\Rightarrow x=5\)Với \(a=b\Rightarrow x=2\)
Khách vãng lai đã xóa
Cố Tử Thần
7 tháng 2 2020 lúc 8:51

cái thứ 1 nhân liên hợp đi 

sau đó nhân chéo lên vs vế phải

rồi rút gọn

bình lên

giải pt là đc

Khách vãng lai đã xóa