Những câu hỏi liên quan
Hiếu
Xem chi tiết
Vu Nguyen
Xem chi tiết
So Yummy
27 tháng 2 2019 lúc 14:13

a, "Rồi đến chị Duyên." là câu rút gọn

b, Ngụ ý hành động,đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người.Vừa thông tin nhanh,vừa àm cho câu gọn hơn.

Bình luận (1)
Vu Nguyen
27 tháng 2 2019 lúc 10:53

Trả lời giúp em zới ạ

Em dg cần gấp

Cảm ơn mọi ng nhiuuuuuuu ạyeuyeu

Bình luận (0)
Yến Nhii
Xem chi tiết
Minh Nhân
4 tháng 2 2021 lúc 11:51

1.1 Câu rút gọn: Đội sấm, Đội chớp, Đội cả trời mưa

=> Rút gọn chủ ngữ 

1.2  Việc rút gọn nhằm để hạn chế việc lặp lại chủ ngữ .

Bình luận (0)
£€Nguyễn -.- Nguyệt ™Ánh...
4 tháng 2 2021 lúc 12:02

1.1: câu rút gọn trên là:đội sấm đội chớp , đội cả trời mua. thành phần rút gọn chủ ngữ

1.2: câu trên rút gọn để làm cho câu ngăn sgonj hơn , và sẽ không bị lặp từ

chúc bạn học tốt:>

Bình luận (0)
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
4 tháng 2 2021 lúc 14:55

1.1 Câu rút gọn : Đội sấm Đội chớp Đội cả trời mưa

=> Rút gọn thành phần chủ ngữ.

1.2 Việc rút gọn câu ở trên có tác dụng tạo nhịp thơ, đồng thời tránh lặp từ.

Bình luận (0)
trâm lê
Xem chi tiết
Phong Thần
22 tháng 5 2021 lúc 15:36

Câu 1: 

a, "Mãi không về" ➙ Rút gọn chủ ngữ

=> Mẹ mãi không về

b, " Cứ nhắm mắt ...trầm bổng ➙ Rút gọn chủ ngữ

=> Mẹ cứ nhắm mắt ... trầm bổng.

c, "Ông Lí cựu với ông Chánh hội" ➙ Rút gọn vị ngữ

=> Ông Lí cựu với ông Chánh hội ngồi đấy.

d, " Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ" ➙ Rút gọn chủ ngữ

=> Người nông dân tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ

Bình luận (0)
Phong Thần
22 tháng 5 2021 lúc 15:39

Câu 2: Không nên dùng câu rút gọn ở trường hợp trên, vì không thể hiện sự tôn trọng đối với người cao tuổi hơn mình. 

Bình luận (0)
Sunn
22 tháng 5 2021 lúc 15:39
THAM KHẢO

Bài 1: a) Câu rút gọn: Mãi không về! -> Rút gọn thành phần chủ ngữ

 Khôi phục: Mẹ mãi không về!

b) Câu rút gọn: Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng …

-> Rút gọn thành phần chủ ngữ

Khôi phục Mẹ cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng …

c) Câu rút gọn : Ông Lí cựu với ông Chánh hội -> Rút gọn vị ngữ

 Khôi phục: Ông Lí cựu với ông Chánh hội ngồi đấy

d) Câu rút gọn: Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ -> Rút gọn chủ ngữ

 Khôi phục: Tháng hai ta trồng cà, tháng ta ba trồng đỗ

 

Bài 2: a- Cháu cho bác hỏi đến phố Hàng Bạc đi bằng cách nào ?

- Đi thẳng, đến ngã tư thì rẽ phải.

 

b- Mẹ ơi cho con đi tham quan nhé.

- Con đi mấy ngày ?

- Một ngày.

Trong 2 trường hợp (a) và (b) không nên sử dụng câu rút gọn. Vì 2 câu trên đều là giao tiếp với người lớn, nên sử dụng câu nói đầy đủ Chủ và Vị để trả lời khiến người hỏi cảm giác được tôn trọng với người lớn.

 

Bài 3:

 

a) Ôi, đẹp quá!: Bộc lộ cảm xúc

b) Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An:Xác định thời gian, nơi chốn 

c) Đêm trăng. Biển yên tĩnh : Xác định thời gian, nơi chốn

d) Đình chiến : Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng

e) Cách đó ba năm: Xác định thời gian, nơi chốn 

 

Bài 4: a/ Trạng ngữ là:

+ Tảng sáng _ bổ sung ý nghĩa về thời gian

Khoảng thời gian sau dãy núi phía đông ửng đỏ _ bổ sung ý nghĩa về không gian và thời gian

+ Ven rừng _ bổ sung ý nghĩa về nơi chốn

b/ Trạng ngữ là:

+ từ trước tới nay _ bổ sung ý nghĩa về thời gian

c/ Trạng ngữ là:

+ Hằng ngày _ bổ sung ý nghĩa về thời gian

+ Ngày mùa _ bổ sung ý nghĩa về thời gian

 

Bài 5: 

a. Nam được đi đá bóng.

- "Nam được" có nghĩa là "Nam đã được", không có ai cho phép hay làm gì để "Nam được đi đá bóng", đây là ý muốn của Nam.

⇒ Câu này không phải là câu bị động mà là câu chủ động.

b. Nam được mẹ cho phép đi đá bóng.

- "Mẹ" đã cho Nam đi đá bóng vì Nam xin mẹ đi đá bóng, đây là câu bị động vì có sự cho phép của "Mẹ Nam" và mẹ đồng ý mới được đi.

⇒ Câu này là câu bị động.

c. Nó bị ngã.

- Câu này có chữ "bị" có hai loại, 1 là chủ động, 2 là bị động, và từ "bị" ở đây thuộc câu chủ động. Vì không ai làm "nó" ngã mà tự "nó" ngã. 

⇒ Câu này không phải là câu bị động mà là câu chủ động.

d. Nó bị đẩy ngã.

- Câu này có chữ "bị", nhưng thuộc loại bị động, vì có từ "đẩy" bổ sung cho từ "bị", "đẩy" là một người khác đụng chạm mạnh với người hoặc người với sự vật. "Đẩy ngã" là có một bạn đẩy "nó" bị ngã.

⇒ Câu này là câu bị động.

 

Từ các giải thích trên, ta kết luận câu a và c không phải là câu bị động.

Bình luận (0)
đạt nguyễn
Xem chi tiết
thien pham
24 tháng 2 2022 lúc 20:40

-Câu rút gọn trong câu là : ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường...
-Thành phần được rút gọn: Chủ Ngữ|
T/D: éo bít
Tham khỏa 
Cuộc sống ngày càng được nâng cao do các công trình công nghệ, khoa học – kĩ thuật ngày càng tiên tiến nhằm phục vụ cho đời sống của con người . Song cùng với sự phát triển ấy là cái hậu quả mà trong tương lai chính con người chúng ta phải gánh chịu bởi sự thiếu ý thức về việc bảo vệ môi trường . Môi trường là những gì bao quanh chúng ta, từ những thảm cỏ xanh rì trùng trùng, những con sông uốn lượn dài mãi hay những dãy núi cao tận chân trời, tất cả đều trong một thế giới đang sống quanh ta . Nhưng thực tế cho thấy, con người chính là những kẻ sát nhân đã cướp đi sự sống của chính mình bằng cách làm môi trường ngày càng bị ô nhiễm nặng nề, nhất là ở những thành phố lớn, những trung tâm công nghiệp . Mọi trường ngày một chết đi do sự thiếu ý thức về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, nạn chặt phá rừng bừa bãi làm thủng lá phổi xảnh của Thế giới hay việc xả rác, chất thải, các loại khí độc từ nhà máy, xí nghiệp ra các kênh rạch, và ra bầu không khí của chúng ta đang là một việc đáng báo động . Ô nhiễm môi trường đã trở thành vấn đề nóng bỏng của nhân loại . Hội nghị Thượng đỉnh được tổ chức ở Brazil vào năm 1992 đã đưa ra lời kêu gọi toàn Thế giới cùng nhau bảo vệ Trái đất – hành tinh của chúng ta, xây dưng môi trường xanh – sạch – đẹp . Việt Nam chúng ta cũng đã ban hành những chính sách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và sẵn sàng hợp tác với các quốc gia trên Thế giới để bảo vệ môi trường . Học sinh chúng ta cũng phải ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, tích cực tham gia các hoạt động phong trào như “ngày chủ nhật xanh”, tổng vệ sinh trường lớp, khu phố, tham gia trồng cây gây rừng, không xả rác bừa bãi nơi công cộng… Tóm lại, bảo vệ môi trường là bảo vệ chính cuộc sống của chúng ta.

Bình luận (0)
 Nguyên Khôi đã xóa
Hanh Huynh
24 tháng 2 2022 lúc 20:48

đọc được chắc lòi mắt bạn ơi

Bình luận (0)
Tạ văn sao
Xem chi tiết
Ngô Chấn Hưng
12 tháng 2 2022 lúc 19:22

đây là văn chứ có phải vật lí đâu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hưng
Xem chi tiết
Fan Phan
7 tháng 8 2019 lúc 21:18

a, Mãi không về , rút gọn cn

=>sao mẹ mãi không về 

b,cứ nhắm mắt .... trầm bổng , rút gọc cn

=>mẹ cứ nhắm mắt ... trầm bổng

c,  ông lý cựu và ông thánh hội , rút gọn vn

=>ông lý cựu và ông chánh hội đang ngồi ở đó

Bình luận (0)
Phạm Quốc Việt
Xem chi tiết

Bài 1:

Giống nhau: có cấu tạo là 1 từ hoặc 1 cụm từ. Do đó hai kiểu câu đều có đặc điểm là ngắn gọn.

Khác nhau:

Câu rút gọnVí dụ: Cậu có đi học không? Không đi  (Không đi là câu rút gọn)Về bản chất là câu đơn có đủ thành phần chủ - vị nhưng khi sử dụng người ta lược bỏ đi một số thành phần như chủ ngữ, vị ngữ hoặc lược bỏ cả chủ ngữ và vị ngữDựa vào hoàn cảnh, có thể xác định được từ hoặc cụm từ bị rút gọn là thành phần gì trong câu.Có thể khôi phục lại thành phần đã bị lược bỏ trong câu thành câu hoàn chỉnh, đầy đủ.Câu đặc biệt:Ví dụ: Nắng nóng quá! Lại nắng. Thật mệt mỏi (Lại nắng là câu đặc biệt)là câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữTừ hoặc cụm từ trong câu đặc biệt làm trung tâm cú pháp của câu không thể xác định được từ hoặc cụm từ đó làm thành phần nào trong câuKhông thể khôi phục lại được

Bài 2 , 3 ( lm gộp ) :

a, 2 câu " Sắp mưa" là câu đặc biệt.

Tác dụng: Thông báo về hiện tượng trời sắp mưa.

b, Câu " Chiều, chiều rồi" là câu đặc biệt.

Tác dụng: Xác định thời gian.

c, Câu đặc biệt: + Sớm.

Tác dụng: Xác định thời gian (sáng sớm).

+ Toàn chuyện trẻ em.

+ Râm ran.

Tác dụng: Thông báo về sự tồn tại của sự vật, sự việc đang diễn ra hoặc được nói đến.

Bài 4 :

a. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.

=> Rút gọn chủ ngữ.

b. – Tuần sau ạ!

=> Rút gọn cả chủ ngữ và vị ngữ.

c. – Mẹ chị.

=> Rút gọn vị ngữ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Nguyệt Ánh
Xem chi tiết
wattif
4 tháng 3 2020 lúc 9:34

a) - Câu rút gọn: Đói bụng lắm mẹ ạ (rút gọn chủ ngữ)

                            Làm thế nào bây giờ hả mẹ?(rút gọn chủ ngữ)

- Câu đặc biệt: - Ôi con!

                       - Mẹ ơi!

b) - Câu rút gọn: Đừng ngịa ngần trước vẻ mộc mạc của nó (rút gọn chủ ngữ)

c)-Câu đặc biệt: Mẹ ơi...

d)- Câu rút gọn: Hết sức hát(rút gọn chủ ngữ)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Nguyệt Ánh
4 tháng 3 2020 lúc 12:00

Cảm ơn bạn wattif nhiều nhé !!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa