Những câu hỏi liên quan
Ryn Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Minh Anh
28 tháng 8 2016 lúc 12:15

\(A=x^2+x+1=x^2+2.0,5x+0,5^2+0,75=\left(x+0,5\right)^2+0,75\ge0,75>0\)

Vậy A > 0

Bình luận (0)
Minh Anh
28 tháng 8 2016 lúc 12:18

\(A=x^2+x+1\)

Có: \(x^2\ge x\Rightarrow x^2+x\ge0\Rightarrow x^2+1+1\ge1\)

Vậy: \(A>0\)

Bình luận (0)
Minh Anh
28 tháng 8 2016 lúc 12:19

\(A=x^2+x+1\)

Có: \(x^2\ge x\Rightarrow x^2+x\ge0\Rightarrow x^2+x+1\ge1\)

Vậy: \(A>0\)

Bình luận (0)
Lương Đại
Xem chi tiết
Akai Haruma
13 tháng 11 2023 lúc 11:19

Bạn nên show toàn bộ lời giải để mọi người hiểu cách bạn làm hơn.

Bình luận (0)
Akai Haruma
13 tháng 11 2023 lúc 11:22

Lời giải:
$\Delta'=m^2-m+3>0$ với mọi $m\in\mathbb{R}$ nên pt luôn có 2 nghiệm pb với mọi $m\in\mathbb{R}$.

Khi đó, với $x_1,x_2$ là 2 nghiệm của pt thì:

$x_1+x_2=2m$

$x_1x_2=m-3$
Để $x_1,x_2\in (1;+\infty)$ thì:
\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2>2\\ (x_1-1)(x_2-1)>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x_1+x_2>2\\ x_1x_2-(x_1+x_2)+1>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 2m>2\\ m-3-2m+1>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} m>1\\ m< -2\end{matrix}\right.\) (vô lý)

Do đó không tồn tại $m$ để pt có 2 nghiệm pb thuộc khoảng đã cho.

Bình luận (1)
van thu
Xem chi tiết
MiRi
16 tháng 3 2022 lúc 21:05

-2\(x^2+xy^2\)        (\(xy^2\) là \(1xy^2\) )        

=(\(-2+1\))  (\(x^2.x\)) . \(y^2\)          (Ta nhân số theo số và phần biến theo phần biến)

= -1\(x^3y^2\) 

Tại \(x\)= -1 ; \(y\) = - 4  ta có

-1.(-1)\(^3\).(-4)\(^2\)= -1.(-1). 16 = 16 

Vậy tại x= -1 ; y = - 4 biểu thức -2\(x^2+xy^2\) là 16

 

 

\(-x^2y+2y^2\)               (\(-x^2y\) là \(-1x^2y\))

= (-1+2). \(x^2.\left(y.y^2\right)\)

= 1\(x^2y^3\)

Tại  x= 0 ; y = - 2 ta có 

1.\(\left(0\right)^2.\left(-2\right)^3\)= 1. 0. -8 = 0                  (0 nhân với số nào cũng bằng 0)

Vậy tại x= 0 ; y = - 2 biểu thức \(-x^2y+2y^2\) là 0

NHỮNG CHỖ NÀO CÓ IN ĐẬM VÀ NGHIÊNG LÀ KHÔNG GHI NHA

 

Bình luận (4)
Vương Đức Công
Xem chi tiết
Yêu nè
14 tháng 2 2020 lúc 16:39

| x | +  | 2x - 3 | = 0     (1) 

Ta có \(\hept{\begin{cases}\left|x\right|\ge0\\\left|2x-3\right|\ge0\end{cases}}\forall x\)

\(\Rightarrow\left|x\right|+\left|2x-3\right|\ge0\forall x\)  (2)

Từ (1) và (2) =>  (1) \(\Leftrightarrow\) \(\hept{\begin{cases}\left|x\right|=0\\\left|2x-3\right|=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\2x-3=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\2x=3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=\frac{3}{2}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

Vậy \(x\in\varnothing\)

@@ Học tốt

!!! K chắc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nga209
Xem chi tiết
Nho Dora
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 3 2022 lúc 13:42

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(x-\sqrt{x^2+3x}\right)=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{\left(x-\sqrt{x^2+3x}\right)\left(x+\sqrt{x^2+3x}\right)}{x+\sqrt{x^2+3x}}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{-3x}{x+\sqrt{x^2+3x}}=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{-3}{1+\sqrt{1+\dfrac{3}{x}}}=-\dfrac{3}{2}\)

Bình luận (1)
♡Akonia-Moonlight ( Ako...
Xem chi tiết
Nguyễn Hiền Linh
9 tháng 5 2022 lúc 22:06

đúng hay không thì thay vào là được mà =))

 

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Tin
10 tháng 5 2022 lúc 18:52

mình bấm máy ra -1 b

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Nhi
Xem chi tiết
khoa phan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2023 lúc 22:17

Thay x=7+căn 2022 vào pt, ta được:

\(49+14\sqrt{2022}+2022-7-\sqrt{2022}+3m-2=0\)

=>\(3m+2062+13\sqrt{2022}=0\)

=.\(m=\dfrac{-2062-13\sqrt{2022}}{3}\)

Bình luận (0)