Những câu hỏi liên quan
Jack Viet
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
5 tháng 1 2020 lúc 16:00

HƯỚNG DẪN

- Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.

- Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ, đồng bằng chỉ chiếm 1/4.

+ Địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1000m) chiếm 85% diện tích. Địa hình núi cao (trên 2000m) chỉ chiếm 1% diện tích cả nước.

- Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng

+ Địa hình có tính phân bậc theo độ cao: ở đồi núi có các bậc từ 500 - 1000m, 1000 - 1500m, 1500 - 2000m, 2000 - 2500m, trên 2500m.

+ Địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đông nam: cao về phía tây, tây bắc, thấp dần về phía đông và đông nam.

+ Địa hình có sự phân hoá đa dạng: có nhiều vùng núi khác nhau, khu vực trung du, bán bình nguyên; các đồng bằng châu thổ, đồng bằng ven biển...

+ Có 2 hướng chính: tây bắc - đông nam (thể hiện rõ từ hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã với các dãy núi như Hoàng Liên Sơn, Pu Sam Sao, Pu Đen Đinh, Truông Sơn Bắc), vòng cung (thể hiện ở vùng núi Đông Bắc với các cánh cung sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều và vùng núi Trường Sơn Nam).

- Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa

+ Xâm thực mạnh ở miền đồi núi: địa hình bị cắt xẻ, đất bị xói mòn, rửa trôi, đất trượt, đá lở; địa hình cacxtơ (hang động, suối cạn, thung khô); các vùng thềm phù sa cổ bị chia cắt thành các đồi thấp xen thung lũng mở rộng.

+ Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu: mở rộng Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long về phía biển hằng năm.

- Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người: các hoạt động kinh tế (khai khoáng, thuỷ lợi, giao thông, thuỷ điện...) cùng hoạt động quần cư đã làm biến đổi địa hình và tạo nên nhiều dạng địa hình nhân tạo.

datcoder
Xem chi tiết
Người Già
7 tháng 12 2023 lúc 22:12

loading...

Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
4 tháng 8 2023 lúc 13:22

Tham khảo:
Carboxylic acid có tính acid yếu. Cụ thể:
+ Làm đổi màu giấy quỳ tím thành màu đỏ;
+ Phản ứng được với các kim loại đứng trước hydrogen trong dãy hoạt động hoá học, giải phóng khí hydrogen.
+ Tác dụng được với oxide base, base.
+ Tác dụng được với một số muối…

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
14 tháng 9 2018 lúc 18:31

Đáp án C

- Lượng mưa:

+ Mưa nhiều quanh năm, không có tháng nào lượng mưa dưới 150mm => nhận xét A đúng

+ Các tháng mưa nhiều nhất là tháng 11, 12, 1 (lượng mưa trên 200mm) => nhận xét B đúng

- Nhiệt độ:

+ Biên độ nhiệt năm nhỏ, chỉ khoảng 20C. => nhận xét D đúng

+ Nhiệt độ trung bình năm trên 260C, nhiệt độ cao nhất vào tháng 4 (khoảng 270C).

=> Nhận xét C: Nhiệt độ trung bình năm trên 260C, nhiệt độ cao nhất vào tháng 7 là không đúng

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
4 tháng 12 2019 lúc 14:54

Đáp án D

Nhận xét

- Lượng mưa:

Lượng mưa trung bình năm lớn, mưa quanh năm, tất cả các tháng đều có lượng mưa trên 150mm. -> D đúng, B sai.

Các tháng mưa nhiều nhất là tháng 11, 12, 1 (lượng mưa trên 200mm) => nhận xét B đúng

- Nhiệt độ:

Nhiệt độ trung bình năm trên 26 0 C , nhiệt độ cao nhất vào tháng 4 (khoảng 27 0 C ). -> A, C sai

Bình Phạm
Xem chi tiết
Long Sơn
15 tháng 3 2022 lúc 9:46

Tham khảo ạ

 

Trạm Lit- tơn A- mê- ri- ca:

Nhiệt độ cao nhất: -10 C (tháng 1)Nhiệt độ thấp nhất: -42 C (tháng 9) Biên độ nhiệt: 32 C

=> Nhiệt độ quanh năm dưới 0'C với biên độ nhiệt cao

Trạm Vô- xtốc: 

Nhiệt độ cao nhất: -37 C (tháng 1)Nhiệt độ thấp nhất: -73 C (tháng 2) Biên nhiệt độ: 36 C

=> Nhiệt độ quanh năm dưới:-35'C

* Nhiệt độ ở trạm Lit-tơn A-mê-ri-ca cao hơn nhiệt độ tại trạm Vô-xtoc

kodo sinichi
15 tháng 3 2022 lúc 11:23

Tham khảo 

Trạm Lit- tơn A- mê- ri- ca:

Nhiệt độ cao nhất: -10 C (tháng 1)Nhiệt độ thấp nhất: -42 C (tháng 9) Biên độ nhiệt: 32 C

=> Nhiệt độ quanh năm dưới 0'C với biên độ nhiệt cao

Trạm Vô- xtốc: 

Nhiệt độ cao nhất: -37 C (tháng 1)Nhiệt độ thấp nhất: -73 C (tháng 2) Biên nhiệt độ: 36 C

=> Nhiệt độ quanh năm dưới:-35'C

* Nhiệt độ ở trạm Lit-tơn A-mê-ri-ca cao hơn nhiệt độ tại trạm Vô-xtoc

Rendy
Xem chi tiết
lạc lạc
22 tháng 2 2022 lúc 14:09

Tham khảo

Trình bày đặc điểm và sự phân bố của tài nguyên rừng ở Bến Tre

 Rừng ngập mặn ven biển được ví như là “bức tường xanh” có tác dụng trong việc chắn gió, chắn sóng, góp phần tạo cảnh quan, bảo vệ bờ biển, bảo vệ môi trường, nhất là bảo vệ an toàn đời sống dân cư phía bên trong dãy rừng

Hiện nay, tỉnh Bến Tre đã đưa vào quy hoạch 8.840 ha rừng đất rừng ngập mặn. Trong đó, đất có rừng khoảng 4.368 ha, tập trung tại các xã thuộc 3 huyện ven biển gồm: Thạnh Phú, Ba Tri và Bình Đại. Rừng tại Bến Tre chủ yếu là rừng ngập mặn với loài cây phổ biến là bần, mắm, cây có giá trị kinh tế thấp và đa phần là rừng trồng. Tuy nhiên, với đặc điểm rừng Bến Tre là ven biển nên có vai trò rất quan trọng, là “bức tường xanh” trong việc chắn gió, chắn sóng, góp phần tạo cảnh quan, bảo vệ bờ biển, bảo vệ môi trường, nhất là bảo vệ an toàn đời sống dân cư phía bên trong dãy rừng.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
22 tháng 7 2017 lúc 7:23

Đang biên soạn.