Có 3 lọ mất nhãn đựng 3 khí: khí oxi, khí cacbonic, không khí. Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt các chất trên?
A: nước
B: mẩu than hồng
C: cát
D: que đóm đang cháy
Nếu được thì giải thích hộ mình với!!!
Có 3 lọ bị mất nhãn đựng các khí O2, CO2, H2. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết 3 lọ trên dễ dàng nhất ?
A. Hơi thở. B. Que đóm. C. Que đóm đang cháy. D. Nước vôi trong.
Có 3 lọ bị mất nhãn đựng các khí O2, CO2, H2. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết 3 lọ trên dễ dàng nhất ?
A. Hơi thở. B. Que đóm. C. Que đóm đang cháy. D. Nước vôi trong
C
Đưa que tàn đỏ đóm lần lượt vào 3 mẫu thử. Quan sát thấy :
- Nếu que tàn đỏ đóm bùng cháy thành ngọn lủa chính là khí O2.
- Nếu que tàn đỏ đóm tắt là khí CO2.
- Nếu que tàn đỏ đóm không thay đổi là khí H2.
trong phòng thí nghiệm có các loại khí mất nhãn mỗi lọ đựng một trong các khí sau đây khí Oxi khí cacbondioxit khí nitơ, khí NO . Nếu chỉ dùng nước vôi trong và que đóm đỏ thì có thể phan biệt được mỗi khí trên hay không ? Nếu được thì nêu cách tiến hành thí nghiệm và viết phương trình hoá học xảy ra ? biết rằng chỉ có cacbon đioxit + canxi hiddroxit --> canxi cacbonat + nước.
có thể :
Dùng nc vôi trong
-Chất làm kết tủa là CO2
-còn lại là O2,N2,NO
Ta dùng que đóm
-Que cháy sáng mạnh :O2
-Que bị tắt là N2, NO
Sau đó ta mở lọ để khí tiếp xúc vs kk
-Khí hóa nâu :NO
- ko hiện tg :N2
CO2+Ca(OH)2->CaCO3+H2O
2NO+O2-to>2NO2
Câu 12: Để phân biệt hai lọ đựng chất khí mất nhãn đựng SO2 hoặc O2 ta không thể dùng
thuốc thử là
A. dung dịch Ca(OH)2. B. quỳ tím ẩm C. tàn đóm đỏ D. dung dịch H2SO4
Câu 13: Để phân biệt hai lọ đựng dung dịch HCl và H2SO4 mất nhãn ta dùng thuốc thử nào
sau đây?
A. Quỳ tím. B. H2O. C. dung dịch BaCl2 D. Zn.
Câu 14: Để thu được khí O2 từ hỗn hợp khí CO2 và O2 ta sục hỗn hợp khí trên vào dung dịch
A. Ca(OH)2 dư. B. HCl dư. C. H2O dư. D. dung dịch Na2SO4 dư.
Câu 15: Có những chất sau: CO2, H2O, KOH, K2O. Số cặp chất có thể tác dụng với nhau là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 16: Cho 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH tạo thành
muối K2CO3. Nồng độ mol/l của dung dịch KOH là:
A. 1,5 M B. 2M C. 1M D. 3M
Câu 17:. Axit sunfuric đặc, dư tác dụng với 10 gam hỗn hợp CuO và Cu thì thu được 2,24
lít khí (đktc). Khối lượng ( gam) của CuO và Cu trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 3,6 và 6,4 B. 6,8 và 3,2
C. 0,4 và 9,6 D. 4,0 và 6,0
Câu 18: Để hòa tan hết m gam Zn cần vừa đủ 200 ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị của m
làA. 6,5. B. 13,0. C. 19,5. D. 26,0.
Câu 19: Trộn 100 gam dung dịch NaOH 10% với 150 gam dung dịch HCl 7,3% thu được
dung dịch X chứa chất tan Y. Chất Y làm đổi màu quỳ tím. Nồng độ C% của Y trong dung
dịch X là
A. 7,3%. B. 0,73%. C. 1,46%. D. 2,19%.
Câu 20: Để hòa tan hết 10 gam hỗn hợp hai oxit CuO và Fe2O3 cần dùng 100 ml dung dịch
HCl có nồng độ 3,5M. Khối lượng của CuO và Fe2O3 có trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là
A. 3 gam, 7 gam B. 8 gam, 2 gam C. 2 gam, 8 gam D. 4 gam, 6 gam
Hai chất khí không màu là Co và CO2 được đựng riêng biệt trong 2 lọ mất nhãn. Thuốc thử nào dưới đây có thể dùng để phân biệt hai chất khí trên?
A: Dung dịch Ca(OH)2
B: Dung dịch NaCl
C: Dung dịch HCl
D: Dung dịch H2SO4
A: Dung dịch Ca(OH)2
- Dẫn 2 chất khí qua dd Ca(OH)2 dư:
+ Kết tủa trắng: CO2
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
+ Không hiện tượng: CO
Hãy phân biệt các chất sau : a) bốn bình đựng riêng biệt các khí sau : không khí , khí oxi , khí hidro , khí cacbonic b) ba lọ mất nhãn đựng dung dịch KOH , H²SO⁴ , MgCl c) có ba gói bột mắc nhãn chứa các chất sau Na²O , SO³ , CaO
a, Cho que đóm còn tàn đỏ vào từng bình đứng :
- Que đóm cháy bình thường là không khí
- Que đóm cháy mạnh hơn là oxi
- Khí trong bình cháy với ngọn lửa màu xanh là hidro
- Que đóm vụt tắt là khí cacbonic
b, Dùng thuốc thử là quỳ tím :
- Chuyển xanh : KOH
- Chuyển đỏ : H2SO4
- Không thay đổi màu : MgCl
c, Cho 3 gói bột trên vào nước .
Tan hết : Na2O , SO3
Tan ít ( không hết ) : CaO
Nhỏ dung dịch thu được từ 2 chất trên vào quỳ tìm
- Hóa đỏ : SO3 ( có tính axit ) H2SO4
- Hóa xanh : Na2O ( có tính bazo ) NaOH
hãy phân biệt các chất sau:
a,4 bình đựng riêng biệt các chất khí sau:không khí,khí oxi,khí hidro,khí cacbonic
b,3 lọ mất nhãn chứa các chất sau:Na2O,SO3,MgO
c,có 3 gói bột mất nhã chứa các chất sau:Na2O,SO3,MgO
a) bạn cho que đóm vô
O2 --> Cháy sáng
H2 --> Ngọn lửa màu xanh
không khí -> cháy bthuong
CO2-> tắt
b) cho mẫu thử vô H2O
+) mẫu không tan là : MgO
+) Mẫu tan là Na2O và SO3
cho từng mẫu SO3 và Na2O vào quỳ ẩm
+) quỳ chuyển xanh là Na2
+) quỳ chuyển đỏ là SO3
PTHH: Na2O+H2O=> 2NaOH
SO3+H2O=>H2SO4
Hãy phân biệt các chất sau :
a. 4 bình đựng riêng biệt các khí sau: không khí, khí oxi, khí hiđro, khí cacbonic
b. 3 lọ mất nhãn đựng dung dịch NaOH, H2SO4, Na2SO4
c. Có 3 gói bột mất nhãn chứa các chất sau : Na2O, SO3, MgO
Đánh số thứ tự từ trái sang làm cho nhanh nhé bạn các chất lần lượt là (1)(2)(3)(4) hay 2 câu b và c là (1)(2)(3)
a) cho qua bình chứa dd Ca(OH)2=>có tạo ktủa là (4)
Cho qua ống sứ đựngCuO nung nóng=>khí làm bột CuO=>Cu màu đỏ là H2
Cho tàn đóm đỏ=>O2 làm tàn đóm bùng cháy mãnh liệt hơn
b) dùng quỳ tím =>(1) làm quỳ tím hóa xanh, (2) làm quỳ tím hóa đỏ, (3) làm quỳ tím ko đổi màu
c) cho td với H2O dư=Cr ko tan là (3)
2 chất còn lại lấy phần dd tạo thành cho td quỳ tím
QUỳ tím hóa xanh là NaOH chất bđ là Na2O
Còn lại làm quỳ tím hóa đỏ do tạo H2SO4 chất bđ là SO3
a nhận biết : không khí , \(O_2\) , \(H_2\) , \(CO_2\)
trích 4 mẫu thử vào 4 ống nghiệm khác nhau
cho lần lượt 4 mẫu thử trên đi qua nước vôi trong (dư)
- mẫu thử nào làm đục nước vôi trong là \(CO_2\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2->CaCO_3+H_2O\)
- mẫu thử nào không làm đục nước vôi trong là \(O_2,H_2\) và không khí
dẫn các mẫu thử còn lại đi qua bột đồng(II)oxit nung nóng
- mẫu thử nào làm CuO đổi màu (đen -> đỏ) là \(H_2\)
\(CuO+H_2->Cu+H_2O\)
-mẫu thử nào không làm CuO đổi màu là: không khí, \(O_2\)
- cho tàn đóm đỏ vào 2 ống nghiệm đựng 2 mẫu thử còn lại
- mẫu thử nào làm tàn đóm đỏ bùng cháy là \(O_2\)
còn lại là không khí
b , nhận biết NaOH , \(H_2SO_{\text{4}}\) , \(Na_2SO_4\)
trích 3 mẫu thử vào 3 ống nghiệm khác nhau .
Cho 3 mảnh quỳ tím vào 3 ống nghiệm trên
- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa xanh là NaOH
- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là \(H_2SO_4\)
- mẫu thử nào không làm quỳ tím đổi màu là \(Na_2SO_4\)
Hãy phân biệt các chất sau :
a. 4 bình đựng riêng biệt các khí sau: không khí, khí oxi, khí hiđro, khí cacbonic
b. 3 lọ mất nhãn đựng dung dịch NaOH, H2SO4, Na2SO4
c. Có 3 gói bột mất nhãn chứa các chất sau : Na2O, SO3, MgO
a. Cho tàn que đốm đỏ lần lượt vào từng lọ khí :
- Bùng cháy : O2
- Khí cháy với màu xanh nhạt : H2
- Tắt hẳn : CO2
- Không HT : Không khí
b.
Cho quỳ tím lần lượt vào từng dung dịch :
- Hóa đỏ : H2SO4
- Hóa xanh : NaOH
- Không HT : Na2SO4
c.
Cho nước lần lượt vào từng mẫu thử :
- Tan : Na2O , SO3
- Không tan : MgO
Cho quỳ tím lần lượt vào các dung dịch thu được :
- Hóa đỏ : SO3
- Hóa xanh : Na2O
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
Để nhận biết khí oxi (O2) và khí hiđro (H2) trong 2 bình mất nhãn riêng biệt, ta dùng cách nào sau đây là đúng nhất?
A. Đốt nóng bột đồng(II) oxit (CuO)
B. Dùng que đóm còn tàn đang cháy
C. Đốt nóng bột đồng(II) oxit (CuO) hoặc dùng que đóm đang cháy.
D. Dùng que đóm còn tàn đóm đỏ..
Để nhận biết khí oxi (O2) và khí hiđro (H2) trong 2 bình mất nhãn riêng biệt, ta dùng cách nào sau đây là đúng nhất?
A. Đốt nóng bột đồng(II) oxit (CuO)
B. Dùng que đóm còn tàn đang cháy
C. Đốt nóng bột đồng(II) oxit (CuO) hoặc dùng que đóm đang cháy.
D. Dùng que đóm còn tàn đóm đỏ..
Khi đó:
+ Bình nào có tàn đóm bùng cháy mãnh liệt => Bình đựng khí O2
+ Bình nào có khí cháy với ngọn lửa xanh nhạt => Bình đựng khí H2. (\(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\))