Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Lê Thị Ngọc Ánh
9 tháng 2 2018 lúc 20:24

Biết đắp đê phòng lụt,trồng hai vụ lúa trong năm

biết trồng các loại cây ăn quả,chăn nuôi

việc cày bừa do trâu bò kéo phổ biến hơn

Bình luận (0)
Bùi Nhật Linh
9 tháng 2 2018 lúc 20:07

Chính quyền đô hộ nắm độc quyền về sắt nhưng nghề rèn sắt vẫn phát triển.

Sửdụng cày, bừa do trâu , bò kéo phổ biến

Có đê phòng lụt, làm thủy lợi 

Cấy lúa 2 vụ trên năm

Trồng cây ăn quả.

Bình luận (0)
An Thị Thu Oanh
9 tháng 2 2018 lúc 20:10

+ Biết đắp đê phòng lụt, trồng hai vụ lúa trong năm

+ Biết trồng các loại cây ăn quả, chăn nuôi

+ Việc cày bừa do trâu ,bò kéo phổ biến hơn

Bình luận (0)
Mai Đức Đạt
Xem chi tiết
Đàm Phương Huyền
17 tháng 2 2017 lúc 15:27

câu a thì tớ đang xem xét

Bình luận (0)
Tham Nguyen
7 tháng 3 2017 lúc 16:55

B

Bình luận (0)
Nguyễn Cảnh Ngà
23 tháng 1 2018 lúc 22:49

Theo tớ câu trả lời đúng nhất là :

B. Chính quyền đô hộ phải kiểm soát nghiêm ngặt vì sợ nhân dân ta rèn đúc được nhiều vũ khí tốt để chống lại chúng.

Bình luận (0)
Vũ Ngọc	Bích
Xem chi tiết
Vũ Ngọc	Bích
5 tháng 11 2021 lúc 21:40

giúp mình , mình cần gấp ! giúp mình !

cảm ơn !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
datcoder
Xem chi tiết
Nhật Văn
19 tháng 9 2023 lúc 19:56

Tham khảo:

- Lịch sử Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX đã lần lượt trải qua:

+ Nhà Đường (618 - 907).

+ Thời kì Ngũ đại thập quốc (907 - 960).

+ Nhà Tống (960 - 1279).

+ Nhà Nguyên (1271 - 1368).

+ Nhà Minh (1368 - 1644).

+ Nhà Thanh (1644 - 1911).

- Dưới thời Đường, chế độ phong kiến của Trung Quốc phát triển đến đỉnh cao.

- Thời Minh, Thanh kinh tế Trung Quốc phát triển cả về quy mô và trình độ sản xuất, nhiều đô thị được phát triển,…

Bình luận (0)
Nguyễn Châu Anh
Xem chi tiết
animepham
14 tháng 12 2023 lúc 11:29

a.Ấn Độ dưới các triều đại phong kiến

 Lĩnh vực   Vương triều Giúp-ta  Vương triều Đê-li  Vương triều Mô-gôn
Thời gian thành lập  Đầu thế kỉ IV Đầu thế kỉ XIII (1206) Đầu thế kỉ XVI
Chính trị Đầu thế kỉ V phần lớn các Ấn Độ được thống nhất 

- Ấn Độ chia thành nhiều khu vực hành chính 

- Xâm lược các tiểu quốc Nam Ấn

Cải cách bộ máy chính quyền và sửa đổi luật pháp
Kinh tếNông nghiệp có nhiều tiến bộ,buôn bán trong và ngoài nước phát triển Nông-công-thương nghệp phát triển.Thành thị và hải cảng ra đờiNông-công-thương nghiệp phát triển mạnh
Xã hội Đời sống nhân dân ổn định và sung túcPhân biệt sắc tộc và tôn giáo => mâu thuẫn dân tộc căng thẳngXây dựng khối hòa hợp dân tộc, hạn chế sự kì thị tôn giáo => Xã hội ổn định, đất nước thình vượng 

 

b.Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ từ đầu thế kỉ thứ IV đến giữa thế kỉ thứ XIX

=> 

Tôn giáo : Đạo Hin-đu, đạo Phật và đạo Hồi 
Chữ viết : Chữ Phạn
Văn học : Đa dạng, phong phú (thơ ca, lịch sử, kịch thơ, truyện thần thoại,..
Kiến trúc-điêu khắc : chịu ảnh hưởng của 3 tôn giáo lớn : Hin-đu giáo , Phật giáo và Hồi giáo.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
19 tháng 9 2023 lúc 21:21

a.

loading...

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
19 tháng 9 2023 lúc 21:21

b.

loading...

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 10 2017 lúc 10:10

Đáp án B

Gần như đồng thời với phong trào Duy tân, một cuộc khởi nghĩa vũ trang của nông dân chống đế quốc đã diễn ra ở miền Bắc Trung Quốc - phong trào Nghĩa Hòa đoàn. Bùng nổ ở Sơn Đông, phong trào nhanh chóng lan rộng ra Trực Lệ, Sơn Tây. Nghĩa quân tấn công các sứ quán nước ngoài ở Bắc Kinh. Đây được coi là phong trào đấu tranh đầu tiên của nhân dân Trung Quốc đấu tranh chống đế quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 11 2017 lúc 6:13

Đáp án B

Gần như đồng thời với phong trào Duy tân, một cuộc khởi nghĩa vũ trang của nông dân chống đế quốc đã diễn ra ở miền Bắc Trung Quốc - phong trào Nghĩa Hòa đoàn. Bùng nổ ở Sơn Đông, phong trào nhanh chóng lan rộng ra Trực Lệ, Sơn Tây. Nghĩa quân tấn công các sứ quán nước ngoài ở Bắc Kinh. Đây được coi là phong trào đấu tranh đầu tiên của nhân dân Trung Quốc đấu tranh chống đế quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX

Bình luận (0)
Xem chi tiết
🍀 Bé Bin 🍀
12 tháng 10 2021 lúc 8:14

C

Bình luận (0)