Hòa tan 1 lượng hỗn hợp gồm 19,46g kim loại Mg, Al, Zn vào dung dịch HCl (trong đó số gam Mg=số gam Al) thu được 16,352l H2(đktc) a) Tính số g mỗi kim loại đã dùng b) Tính thể tích HCl 2M đã dùng biết người ta đã dùng dư 10% so với lí thuyết
hòa tan hoàn toàn 19,46g hỗn hợp X gồm Mg,Al,Zn(trong đó mAl=mMg) vào trong dung dịch HCl thì thu được 16,325l khí (ở dktc)
a) tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
b) tính khối lượng HCl biết đã lấy 1 lượng axit nhiều hơn 10% so với lượng cần dùng
a)
Gọi $n_{Mg} = a ; n_{Al} = b ; n_{Zn} = c$
Ta có :
24a = 27b (1)
24a + 27b + 65c = 19,46(2)
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
Theo PTHH :
$n_{H_2} = a + 1,5b + c = 16,352 : 22,4 = 0,73(3)$
Từ (1)(2)(3) suy ra a = 0,27 ; b = 0,24 ; c = 0,1
Vậy :
$m_{Mg} = 0,27.24 = 6,48(gam)$
$m_{Al} = 0,24.27 = 6,48(gam)$
$m_{Zn} = 0,1.65 = 65,(gam)$
Gọi a,b,c lần lượt là số mol của Mg, Al, Zn (a,b,c > 0)
Mg+2HCl→MgCl2+H2
a mol___________a mol
2Al+6HCl→2AlCl3+3H2
b mol __________ 1,5b (mol)
Zn+2HCl→ZnCl2+H2
c mol __________c mol
Vì mhh=19,46g⇒24a+27b+65c=19,46 (I)
Ta có: mMg=mAl⇒24a=27b (II)
⇒%mMg=%mAl=\(\dfrac{0,27.24}{19,46}.100\)=33,3%
b) Ta có : \(n_{HCl}=2n_{Mg}+3n_{Al}+2n_{Zn}=2.0,27+3.0,24+2.0,1=1,46\left(mol\right)\)
Vì lấy 1 lượng axit nhiều hơn 10% so với lượng cần dùng
=> \(m_{HCl}=1,46.36,5.110\%=58,619\left(g\right)\)
Hòa tan hoàn toàn 44,1 hỗn hợp 3 kim loại Zn, Al, Mg trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 31,36 lít khí H2 ( đktc ). Tính % khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp trước phản ứng? Biết khối lượng HCl đùng để hòa tan Zn = khối lượng HCl dùng để hòa tan Al
\(n_{Zn} = a(mol) ; n_{Al} = b(mol) ; n_{Mg} = c(mol)\\ \Rightarrow 65a + 27b + 24c = 44,1(1)\\ Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3 H_2\\ Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = a + 1,5b + c = \dfrac{31,36}{22,4} = 1,4(2)\\ Mà : 2a = 3b(3)\\ (1)(2)(3) \Rightarrow a = 0,3 ; b = 0,2 ; c = 0,8\\ \%m_{Zn} = \dfrac{0,3.65}{44,1}.100\% = 44,22\%\\ \%m_{Al} = \dfrac{0,2.27}{44,1}.100\% = 12,24\%\)
\(\%m_{Mg} = 100\% -44,22\% -12,24\% = 43,54\%\)
Pai 3. Hòa tan hoàn toàn 13,9 gam hỗn hợp Al, Fe trong dung dịch HCl 2M thu được 5,6 lít khí H2 (đktc) a. Tính % theo khối lượng của mỗi km loại đã dùng b. Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng c. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được
1/ Hòa tan 32,9 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe, Al vào dung dịch HCl dư, thu được 21,28 lít H2 (đktc). Tính % về khối lượng các kim loại trong hỗn hợp. Biết rằng trong hỗn hợp, số nguyên tử nhôm gấp 3 lần số nguyên tử Mg.
2/ Hỗn hợp X chứa a mol N2, b mol O2 và c mol CO2.
a) Hỗn hợp X nặng hay nhẹ hơn khí CO2? Tại sao?
b) Tính tỉ lệ a, b, c để hỗn hợp X nặng bằng khí silan SiH4
1. Đặt số mol Mg, Fe, Al lần lượt là a, b, c
24a + 56b + 27c = 32,9 gam (1)
Từ PTHH: nH2 = a + b + 1,5c = 0,95 mol (2)
Số nguyên tử Al gấp ba lần số nguyên tử Mg ➝ nAl = 3nMg hay c = 3a (3)
Từ (1), (2), (3) có hệ ba phương trình ba ẩn
➝ a = 0,1, b = 0,4, c = 0,3
➝ %mMg = 7,295%, %mFe = 68,085, %mAl = 24,62%
2.
a) Phân tử khối của chất nặng nhất trong hỗn hợp: 44 (CO2)
Phân tử khối của chất nhẹ nhất trong hỗn hợp: 28 (N2)
➝ Phân tử khối trung bình của hỗn hợp: 44 > M > 28
➝ Hỗn hợp X nhẹ hơn khí CO2
b) Khối lượng của hỗn hợp: m = 28a + 32b + 44c (gam)
Tổng số mol của hỗn hợp: n = a + b + c (mol)
Phân tử khối của silan: 28 + 4 = 32 (g/mol)
Phân tử khối trung bình của hỗn hợp = (tổng khối lượng)/(tổng số mol)
\(\dfrac{28a+32b+44c}{a+b+c}=32\)
28a + 32b + 44c = 32a + 32b + 32c
Rút gọn: 4a = 12c hay a : c = 3
Vậy cần lấy tỉ lệ mol giữa N2 và CO2 là 3 : 1, lượng O2 lấy bao nhiêu không quan trọng, sẽ thu được hỗn hợp X nặng bằng khí silan
Hòa tan hoàn toàn 5,1 gam hỗn hợp gồm Mg và Al vào dung dịch HCl 7,3% (D=1,2g/ml) thì thu được 5,6l lít khí B (điều kiện tiêu chuẩn)
a) tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
b) tính thể tích dung dịch HCl cần dùng
a) Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=a\left(mol\right)\\n_{Al}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow24a+27b=5,1\) (1)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
Bảo toàn electron: \(2a+3b=0,5\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,1\cdot24}{5,1}\cdot100\%\approx47,06\%\\\%m_{Al}=52,94\%\end{matrix}\right.\)
b) Bảo toàn nguyên tố: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,5\cdot36,5}{7,3\%}=250\left(g\right)\)
\(\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{250}{1,2}\approx208,33\left(ml\right)\)
Hoà tan hoàn toàn 5,2 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe bằng dung dịch HCl 1M thì thu được 3,36 lít khí H2 (đktc).
1) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp.
2) Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng.
\(1)n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15(mol)\\ Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\)
Từ giả thiết và theo PT:
\(\begin{cases} 24n_{Mg}+56n_{Fe}=5,2\\ n_{Mg}+n_{Fe}=0,15 \end{cases}\\ \Rightarrow n_{Mg}=0,1(mol);n_{Fe}=0,05(mol)\)
\(\Rightarrow \begin{cases} \%m_{Mg}=\dfrac{0,1.24}{5,2}.100\%=46,15\%\\ \%m_{Fe}=100-46,15=53,85\% \end{cases}\\ 2)\Sigma n_{HCl}=2n_{H_2}=0,3(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,3}{1}=0,3(l)=300(ml)\)
Cho 11,8 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 6,72 lít H2 (ở đktc). a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X ban đầu. b) Tính thể tích dung dịch HCl 20% (d= 1,1 g/ml) đã dùng, biết người ta đã dùng dư 10% so với lượng cần thiết.
Tham khảo
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
0,2----------------------------------------------0,3
nH2=6,72\22,4=0,3 mol
=>mAl=0,2.27=5,4g
Hòa tan 15,8g hỗn hợp Al,Mg,Fe vào 500ml dd HCl 2,5M thu được 13,44l khí H2 (đktc) và dung dịch A.Trong hỗn hợp có số mol Mg = số mol Al.Tính % khối lượng kim loại trong hỗn hợp đã hòa tan .Tính khối lượng muối có trong dung dịch A
Gọi $n_{Mg} = n_{Al} = a(mol) ; n_{Fe} = b(mol)$
Ta có :
$24a + 27a + 56b = 15,8(1)$
$n_{HCl} > 2n_{H_2}$ nên HCl dư
Ta có :
$n_{H_2} = a + 1,5a + b = \dfrac{13,44}{22,4} = 0,6(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,2 ; b = 0,1
$\%m_{Al} = \dfrac{0,2.27}{15,8}.100\% = 34,18\%$
$\%m_{Mg} = \dfrac{0,2.24}{15,8}.100\% = 30,38\%$
$\%m_{Fe} = 35,44\%$
$n_{HCl\ pư} = 2n_{H_2} = 1,2(mol)$
Bảo toàn khối lượng : $m_{muối} = 15,8 + 1,2.36,5 - 0,6.2 = 58,4(gam)$
hòa tan hoàn toàn 11.9 gam hỗn hợp gồm Al và Zn bằng dung dịch HCl 0.8M,sau phản ứng thu được 8.96 lít khí (đktc)
a. tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu'
b. tính thể tích dung dịch HCl cần dùng để hòa tan hết hỗn hợp 2 kim loại trên