Những câu hỏi liên quan
Trang ARMY
Xem chi tiết
kakahihi_chan
2 tháng 9 2019 lúc 20:26

a.từ ghép

b.ông cha,tổ tiên,cội nguồn,...

c.chị em,dì cháu,bạn bè,...

Ngô Anh Thư
2 tháng 9 2019 lúc 20:28

a) Các từ nguồn góc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ ghép.

b) Các từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc là: tổ tiên, cội nguồn,....

c) tổ tiên, cội nguồn,...

d) cha mẹ, chú cháu, chú dì, cậu mợ, bà cháu,...

Mira - Mai
2 tháng 9 2019 lúc 20:29

a) Từ ghép tổng hợp.

b) Cội nguồn, gốc gác,...

c) cô chú, anh em, chị em,...

nguyễn phương uyên
Xem chi tiết
lê Phương Linh
1 tháng 5 2018 lúc 20:23

2.Công có nghĩa là '' sức lao động"

1.công thương,thủ công

2.công nhân ,gia công

3. bái công ,đình công

            chúc bạn học giỏi

Adorable Angel
Xem chi tiết
Phạm Thị Trâm Anh
5 tháng 11 2016 lúc 16:43

1_ Từ là đơn vị sẵn có trong ngôn ngữ. Từ là đơn vị nhỏ nhất, cấu tạo ổn định, mang nghĩa hoàn chỉnh, được dùng để cấu thành nên câu.Từ có thể làm tên gọi của sự vật (danh từ), chỉ các hoạt động (động từ), trạng thái, tính chất (tính từ )... Từ là công cụ biểu thị khái niệm của con người đối với hiện thực.

 

Nguyễn Thiên Trang
2 tháng 6 2017 lúc 18:02

2. Từ Mượn :(là từ vạy ,mượn,ngoại lai)

-là nhữn ngôn ngữ nước khác đc nhập vào ngôn ngữ của ta để biẻu thị sự việc đặc điểm hình tượng mà ngôn ngữ của ta không có từ thick hợp để diễn tả .

Từ Thuần Việt :

là từ do nhân dân ta sáng tạo ra

Nguyễn Thiên Trang
2 tháng 6 2017 lúc 18:05

3. Em hãy nêu cách viết các từ mượn và nguyên tắc mượn từ.

Cách viết từ mượn :

Các từ mượn đã được Việt hóa thì viết như từ thuần Việt. Đối với những từ chưa được Việt hóa hoàn toàn, nhất là những từ gồm trên hai tiếng, ta nên dùng gạch nối để nối với nhau

Nguyên tắc mượn từ

Mượn từ là một cách làm giàu tiếng Việt. Tuy vậy, để bảo vệ sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc, không nên mượn từ nước ngoài một cách tùy tiện.Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.Gìn giữ văn hóa dân tộc

Ng Ngọc
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
3 tháng 3 2022 lúc 20:49

C

Vũ Quang Huy
3 tháng 3 2022 lúc 20:58

c

Loại một từ có chứa tiếng “công” không cùng nghĩa với tiếng “công” trong các từ còn lại:

“Công bằng, công minh, công cộng, công lí”.

A. Công bằng

B. Công minh

C. Công cộng

D. Công lí

 
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 7 2019 lúc 15:34

Trong câu đã nêu, không thể thay thế từ công dân bằng những từ đồng nghĩa như: nhân dân, dân chúng, dân. Vì từ công dân có hàm ý là chỉ người dân của một nước độc lập, khác với từ nhân dân, dân chúng, dân là chỉ con người của một đất nước nói chung.

Mai Anh Nguyen
Xem chi tiết
Online
11 tháng 6 2021 lúc 12:10

Ý đề bài câu a là các từ " nguồn gốc " , " con cháu " thuộc kiểu từ ghép đẳng lập hay chính phụ

Chứ ai cũng biết đó là từ ghép rồi

Khách vãng lai đã xóa
y_mei - Huow
11 tháng 6 2021 lúc 12:21

 

a các từ ghép đẳng lập

b xuất xứ, cội nguồn, gốc rễ

hok tốt ~

Khách vãng lai đã xóa
кαвαиє ѕнιяσ
11 tháng 6 2021 lúc 11:37

a, Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu từ ghép.

b, Những từ đồng nghĩa với nguồn gốc: gốc gác, nguồn cội, cội nguồn

#HT#

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
10 tháng 2 2017 lúc 4:13

1-b; 2-a; 3-c.

nguyễn thị hương giang
18 tháng 2 2021 lúc 15:11

1b 2a 3c

Khách vãng lai đã xóa
LOAN LE
Xem chi tiết
Trần Khánh Hà
25 tháng 2 2022 lúc 22:11

Câu 9:

Công bằng

Câu 10:

Nếu cô ấy không nói sai sự thật thì sự việc đã được xét xử rất công bằng.

thuy cao
25 tháng 2 2022 lúc 22:11

9. công bằng

10.Cô giáo em phân chia rất công bằng

Hồ_Maii
25 tháng 2 2022 lúc 22:12

Công có nghĩa là "không thiên vị": công bằng, công lí, công minh, công tâm

Người quản lý phải tử tế và công bằng với cấp dưới của họ.

Công lý không có sức mạnh thì bất lực; sức mạnh không có công lý là bạo tàn

Xem chi tiết
Trịnh Hữu Thuận
9 tháng 9 2020 lúc 13:29

từ ghép

Khách vãng lai đã xóa
Qanh Cudon :)
9 tháng 9 2020 lúc 17:50

a. Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu từ ghép.

b. Những từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc: cội nguồn, gốc tích,...

c. Các từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc theo kiểu con cháu, anh chị, ông bà: anh em, cậu mợ, cô dì, chú bác,...

Khách vãng lai đã xóa