Loại một từ có chứa tiếng “công” không cùng nghĩa với tiếng “công” trong các từ còn lại:
“Công bằng, công minh, công cộng, công lí”.
A. Công bằng
B. Công minh
C. Công cộng
D. Công lí
Loại một từ có chứa tiếng “công” không cùng nghĩa với tiếng “công” trong các từ còn lại:
“Công bằng, công minh, công cộng, công lí”.
A. Công bằng
B. Công minh
C. Công cộng
D. Công lí
Từ nào chứa tiếng câu có nghĩa tiếng không thiên vị A công dân B công cộng c công chúng D công tâm
Xếp những từ chứa tiếng “công” cho dưới đây vào từng cột thích hợp trong bảng:
(lao công, công dân, tấn công, công chúng, phản công, công cộng, nhân công, tiến công)
“Công” có nghĩa là “ của
nhà nước, của chung”
“Công” có nghĩa là “thợ”
“Công” có nghĩa là “đánh,phá”
giúp mik nhanh với ạ
Từ nào sau đây có nghĩa là "lẽ phải, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội"?
công ty
công ích
công lí
công cộng
Câu hỏi 23: Từ nào có nghĩa là “lẽ phải, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung có xã hội.”?
a/ công dân b/ công bằng c/ công lí d/ công ty
Câu hỏi 24: Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ “bảo vệ”
a/ giữ gìn b/ phá hủy c/ đốt lửa d/ đánh giá
Câu hỏi 25: Từ nào dưới đây có tiếng “bảo” không mang nghĩa là giữ gìn?
a/ bảo vệ b/ bảo hiểm c/ bảo tồn d/ bảo quản
Câu hỏi 26: Từ nào dưới đây có cấu tạo khác với các từ còn lại?
a/ dập dờn b/ dẻo dai c/ dáo dác d/ dong dỏng
Câu hỏi 27: Trong bài văn tả người, phần nào “nêu cảm nghĩ về người được tả”?
a/ mở bài b/ thân bài c/ kết bài d/ cả 3 đáp án
Đặt câu với các từ: công lí,công minh, công tâm, công chúng.
Mỗi từ đặt 2 câu nha!
Ghi chữ Đ vào dòng có các từ có nghĩa cùng nhau ở mỗi dòng sau.
a) công cộng, công ích, công quỹ, công sở
b) công nhân, công thương, công nghệ, công nghiệp
c) gia công, thủ công, thi công, tiền công
d) của công, đất công, công cộng, xe công
1: Dòng nào có từ mà tiếng nhân không cùng nghĩa với tiếng nhân trong các từ còn lại?
A. Nhân loại, nhân tài, nhân lực. C. Nhân công, nhân chứng, chủ nhân.
B. Nhân hậu, nhân nghĩa, nhân ái. D. Nhân dân, quân nhân, nhân vật.
Câu 2: Từ nào sau đây gần nghĩa nhất với từ hoà bình?
A) Bình yên. B) Hoà thuận. C) Thái bình. D) Hiền hoà.
Câu 3: Câu nào sau đây không phải là câu ghép .
A) Cánh đồng lúa quê em đang chín rộ.
B) Mây đen kéo kín bầu trời, cơn mưa ập tới.
C) Bố đi xa về, cả nhà vui mừng.
D) Bầu trời đầy sao nhưng lặng gió.
Câu 4: Trong câu sau:" Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một đoàn quân danh dự đứng trang nghiêm" có:
A. 1 Tính từ ; 1 động từ. B. 2 Tính từ ; 2 động từ
C. 2 Tính từ ; 1 động từ. D. 3 Tính từ ; 3 động từ.
Câu 5: Câu:"Bạn có thể đưa cho tôi lọ mực không?" thuộc kiểu câu:
A. Câu cầu khiến B. Câu hỏi
C. Câu hỏi có mục đích cầu khiến. D. Câu cảm.
Câu 6: Khoanh vào chữ cái đứng trước dòng chỉ gồm các từ láy:
A. Bằng bằng, mới mẻ, đầy đủ, êm ả
B. Bằng bặn, cũ kĩ, đầy đủ, êm ái
C. Bằng phẳng, mới mẻ, đầy đặn, êm ấm
D. Bằng bằng, mơi mới, đầy đặn, êm đềm
Câu 7: Khoanh vào chữ cái đứng trước dòng chỉ gồm các động từ :
A. Niềm vui, tình yêu, tình thương, niềm tâm sự
B. Vui tươi, đáng yêu, đáng thương, sự thân thơng
C. Vui chơi, yêu thương, thương yêu, tâm sự
D. Vui tươi, niềm vui, đáng yêu, tâm sự
Câu 8: Cho các câu tục ngữ sau :
- Cáo chết ba năm quay đầu về núi.
- Lá rụng về cội.
- Trâu bảy năm còn nhớ chuồng.
Chọn ý thích hợp dưới đây để giải thích ý nghĩa chung của các câu tục ngữ trên.
a. Làm người phải thuỷ chung.
b. Gắn bó quê hương là tình cảm tự nhiên.
c. Loài vật thường nhớ nơi ở cũ .
d. Lá cây thường rụng xuống gốc.
Câu 9: Truyện ăn xôi đậu để thi đậu từ "đậu" thuộc:
a/ Từ nhiều nghĩa. b/ Từ đồng nghĩa.
c/ Trái nghĩa. d/ Từ đồng âm.
Câu10: Đặt dấu chấm, chấm hỏi, chấm than cho đúng vào chỗ chấm trong mẩu truyện sau:
Điều ước
Dạy xong bài “Điều ước của vua Mi-đát”,cô giáo nêu câu hỏi:
- Nếu cho con một điều ước, con sẽ ước gì (1) …
Tít:
- Thưa cô, con ước thế giới hòa bình, không có chiến tranh, con sẽ học thật giỏi (2) …
Cô:
- Ồ hay quá (3)…. Các bạn nhận xét điều ước của Tít nào (4)…
Tí:
- Thưa cô, cô cho một điều ước mà bạn Tít ước hai điều ạ (5)…
Tèo bổ sung:
- Thưa cô, bạn Tí nói đúng, bạn Tít ước tham quá ạ, con không ước thế (6)…
Cô:
- Thế Tèo nói điều ước của mình cho cô và cả lớp nghe nào (7)…
- Thưa cô, con chỉ ước mỗi ngày con được 5 điều ước thôi ạ (8)…
(Theo Chuyện vui dạy học – Lê Phương Nga)
Câu 11: Viết đoạn văn (khoảng 7 câu) tả về một cây mà em thích, trong đó có sử dụng hình ảnh so sánh hoặc nhân hóa để miêu tả sự vật.
: Dòng nào có từ mà tiếng nhân không cùng nghĩa với tiếng nhân trong các từ còn lại?
A. Nhân loại, nhân tài, nhân lực. C. Nhân công, nhân chứng, chủ nhân.
B. Nhân hậu, nhân nghĩa, nhân ái. D. Nhân dân, quân nhân, nhân vật.
Câu 2: Từ nào sau đây gần nghĩa nhất với từ hoà bình?
A) Bình yên. B) Hoà thuận. C) Thái bình. D) Hiền hoà.
Câu 3: Câu nào sau đây không phải là câu ghép .
A) Cánh đồng lúa quê em đang chín rộ./
B) Mây đen kéo kín bầu trời, cơn mưa ập tới.
C) Bố đi xa về, cả nhà vui mừng.
D) Bầu trời đầy sao nhưng lặng gió.
Câu 4: Trong câu sau:" Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một đoàn quân danh dự đứng trang nghiêm" có:
A. 1 Tính từ ; 1 động từ. B. 2 Tính từ ; 2 động từ
C. 2 Tính từ ; 1 động từ. D. 3 Tính từ ; 3 động từ.
Câu 5: Câu:"Bạn có thể đưa cho tôi lọ mực không?" thuộc kiểu câu:
A. Câu cầu khiến B. Câu hỏi
C. Câu hỏi có mục đích cầu khiến. D. Câu cảm.
Câu 6: Khoanh vào chữ cái đứng trước dòng chỉ gồm các từ láy:
A. Bằng bằng, mới mẻ, đầy đủ, êm ả
B. Bằng bặn, cũ kĩ, đầy đủ, êm ái
C. Bằng phẳng, mới mẻ, đầy đặn, êm ấm
D. Bằng bằng, mơi mới, đầy đặn, êm đềm
Câu 7: Khoanh vào chữ cái đứng trước dòng chỉ gồm các động từ :
A. Niềm vui, tình yêu, tình thương, niềm tâm sự
B. Vui tươi, đáng yêu, đáng thương, sự thân thơng
C. Vui chơi, yêu thương, thương yêu, tâm sự
D. Vui tươi, niềm vui, đáng yêu, tâm sự
Câu 8: Cho các câu tục ngữ sau :
- Cáo chết ba năm quay đầu về núi.
- Lá rụng về cội.
- Trâu bảy năm còn nhớ chuồng.
Chọn ý thích hợp dưới đây để giải thích ý nghĩa chung của các câu tục ngữ trên.
a. Làm người phải thuỷ chung.
b. Gắn bó quê hương là tình cảm tự nhiên.
c. Loài vật thường nhớ nơi ở cũ .
d. Lá cây thường rụng xuống gốc.
Câu 9: Truyện ăn xôi đậu để thi đậu từ "đậu" thuộc:
a/ Từ nhiều nghĩa. b/ Từ đồng nghĩa.
c/ Trái nghĩa. d/ Từ đồng âm.
Câu10: Đặt dấu chấm, chấm hỏi, chấm than cho đúng vào chỗ chấm trong mẩu truyện sau:
Điều ước
Dạy xong bài “Điều ước của vua Mi-đát”,cô giáo nêu câu hỏi:
- Nếu cho con một điều ước, con sẽ ước gì (1) …
Tít:
- Thưa cô, con ước thế giới hòa bình, không có chiến tranh, con sẽ học thật giỏi (2) …
Cô:
- Ồ hay quá (3)…. Các bạn nhận xét điều ước của Tít nào (4)…
Tí:
- Thưa cô, cô cho một điều ước mà bạn Tít ước hai điều ạ (5)…
Tèo bổ sung:
- Thưa cô, bạn Tí nói đúng, bạn Tít ước tham quá ạ, con không ước thế (6)…
Cô:
- Thế Tèo nói điều ước của mình cho cô và cả lớp nghe nào (7)…
- Thưa cô, con chỉ ước mỗi ngày con được 5 điều ước thôi ạ (8)…
(Theo Chuyện vui dạy học – Lê Phương Nga)
Câu 11: Viết đoạn văn (khoảng 7 câu) tả về một cây mà em thích, trong đó có sử dụng hình ảnh so sánh hoặc nhân hóa để miêu tả sự vật.