Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 7 2017 lúc 7:02

(2,0 điểm)

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nhúng chìm trong nước lớn hơn.(1,0 điểm)

Vì: Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ và trọng lượng riêng của chất lỏng, mà 2 quả cầu có thể tích bằng nhau và  d nước > d dầu  nên Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nhúng chìm trong nước lớn hơn.(1,0 điểm)

Bình luận (0)
huu nguyen
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
11 tháng 12 2021 lúc 21:05

Lực đẩy Ác si mét có phương thẳng đứng chiều từ dưới lên.

Trọng lượng riêng của nc:

\(d=10D=10\cdot1000=10000\)N/m3

Lực đẩy Ác si mét có độ lớn:

\(F_A=d\cdot V=10000\cdot1,5\cdot10^{-6}=0,015N\)

Bình luận (0)
Hà Thị Ninh THPT Đầm Hồn...
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
5 tháng 12 2021 lúc 10:32

                                    Tóm tắt:

Quả cầu bằng đồng: \(V_{chìm1}=V_1\left(m^3\right)\)\(F_{A1}\left(N\right)\)

Quả cầu bằng nhôm: \(V_{chìm2}=V_2\left(m^3\right)\)\(F_{A2}\left(N\right)\)

                \(V_1=V_2\)

Nước: \(d=10000\)(N/\(m^3\))

So sánh \(F_{A1}\) và \(F_{A2}\)?

                                      Bài giải

Độ lớn lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu bằng đồng là:

  \(F_{A1}=d.V_{chìm1}=d.V_1\left(N\right)\)

Độ lớn lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu bằng nhôm là:

  \(F_{A2}=d.V_{chìm2}=d.V_2\left(N\right)\)

Mà \(V_1=V_2\)(gt)

\(\Leftrightarrow d.V_1=d.V_2\)\(\Leftrightarrow F_{A1}=F_{A2}\).

Vậy: Độ lớn lực đẩy Acsimet lên 2 quả cầu trên là như nhau.

 

Bình luận (0)
Khăp Chiang
Xem chi tiết
Hà Hiển Hy
Xem chi tiết

Một quả cầu bằng thép được nhúng lần lượt vào nước và rượu. phát biểu nào sau đây đúng ?

A. Nhúng quả cầu vào nước càng sâu lực đẩy Ác-si-mét càng lớn.

B. Nhúng quả cầu vào rượu càng sâu lực đẩy Ác-si-mét càng nhỏ.

C. Nhúng quả cầu vào rượu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn khi nhúng vào nước.

D. Nhúng quả cầu vào nước lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn khi nhúng vào rượu.

 

 Một vật bằng gỗ có thể tích 5dm3. Thả vào trong nước thấy vật bằng gỗ nổi trên mặt nước. Biết trọng lượng riêng của gỗ là 6000N/m3, của nước 10000N/m3. Lực đẩy Acsimét tác dụng lên vật bằng gỗ là;

A. 50000N;

B. 30000N;

C. 50N;

D. 30N.

 Một quả cầu rỗng bằng đồng được treo vào 1 lực kế, ngoài không khílực kế chỉ 3,56N. Nhúng chìm quả cầu vào trong nước số chỉ của lực kế giảm 0,5N. Biết trọng lượng riêng của nước và của đồng lần lượt là d1 = 10000N/m3, d2 = 89000N/m3. Thể tích phần rỗng của quả cầu là:

A. 40cm3;

B. 50cm3;

C. 34cm3;

D. 10cm3.

 Thả một miếng gỗ vào trong một chất lỏng thì thấy phần thể tích gỗ ngập trong chất lỏng bằng 1/2 thể tích miếng gỗ. Biết trọng lượng riêng của gỗ là 6000 N/m3. Trọng lượng riêng của chất lỏng là:

A. 12 000 N/m3.

B. 18 000 N/m3.

C. 180 000 N/m3.

D. 3000 N/m3.

Bình luận (0)
Đỗ Thanh Hải
13 tháng 4 2021 lúc 12:37

Một quả cầu bằng thép được nhúng lần lượt vào nước và rượu. phát biểu nào sau đây đúng ?

A. Nhúng quả cầu vào nước càng sâu lực đẩy Ác-si-mét càng lớn.

B. Nhúng quả cầu vào rượu càng sâu lực đẩy Ác-si-mét càng nhỏ.

C. Nhúng quả cầu vào rượu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn khi nhúng vào nước.

D. Nhúng quả cầu vào nước lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn khi nhúng vào rượu.

 Một vật bằng gỗ có thể tích 5dm3. Thả vào trong nước thấy vật bằng gỗ nổi trên mặt nước. Biết trọng lượng riêng của gỗ là 6000N/m3, của nước 10000N/m3. Lực đẩy Acsimét tác dụng lên vật bằng gỗ là;

A. 50000N;

B. 30000N;

C. 50N;

D. 30N.

 Một quả cầu rỗng bằng đồng được treo vào 1 lực kế, ngoài không khílực kế chỉ 3,56N. Nhúng chìm quả cầu vào trong nước số chỉ của lực kế giảm 0,5N. Biết trọng lượng riêng của nước và của đồng lần lượt là d1 = 10000N/m3, d2 = 89000N/m3. Thể tích phần rỗng của quả cầu là:

A. 40cm3;

B. 50cm3;

C. 34cm3;

D. 10cm3.

Thả một miếng gỗ vào trong một chất lỏng thì thấy phần thể tích gỗ ngập trong chất lỏng bằng 1/2 thể tích miếng gỗ. Biết trọng lượng riêng của gỗ là 6000 N/m3. Trọng lượng riêng của chất lỏng là:

A. 12 000 N/m3.

B. 18 000 N/m3.

C. 180 000 N/m3.

D. 3000 N/m3.

Bình luận (1)
Trần Thảo Nguyên
13 tháng 4 2021 lúc 13:14

Một quả cầu bằng thép được nhúng lần lượt vào nước và rượu. phát biểu nào sau đây đúng ?

A. Nhúng quả cầu vào nước càng sâu lực đẩy Ác-si-mét càng lớn.

B. Nhúng quả cầu vào rượu càng sâu lực đẩy Ác-si-mét càng nhỏ.

C. Nhúng quả cầu vào rượu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn khi nhúng vào nước.

D. Nhúng quả cầu vào nước lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn khi nhúng vào rượu.

 

 Một vật bằng gỗ có thể tích 5dm3. Thả vào trong nước thấy vật bằng gỗ nổi trên mặt nước. Biết trọng lượng riêng của gỗ là 6000N/m3, của nước 10000N/m3. Lực đẩy Acsimét tác dụng lên vật bằng gỗ là;

A. 50000N;

B. 30000N;

C. 50N;

D. 30N.

 Một quả cầu rỗng bằng đồng được treo vào 1 lực kế, ngoài không khílực kế chỉ 3,56N. Nhúng chìm quả cầu vào trong nước số chỉ của lực kế giảm 0,5N. Biết trọng lượng riêng của nước và của đồng lần lượt là d1 = 10000N/m3, d2 = 89000N/m3. Thể tích phần rỗng của quả cầu là:

A. 40cm3;

B. 50cm3;

C. 34cm3;

D. 10cm3.

 Thả một miếng gỗ vào trong một chất lỏng thì thấy phần thể tích gỗ ngập trong chất lỏng bằng 1/2 thể tích miếng gỗ. Biết trọng lượng riêng của gỗ là 6000 N/m3. Trọng lượng riêng của chất lỏng là:

A. 12 000 N/m3.

B. 18 000 N/m3.

C. 180 000 N/m3.

D. 3000 N/m3

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 7 2019 lúc 12:51

Chọn C

Dùng tay ấn một quả cầu rỗng bằng kim loại xuống đáy một bình đựng nước. Khi bỏ tay ra, quả cầu từ từ nổi lên và nổi một phần trên mặt nước. Hiện tượng trên xảy ra vì lúc đầu lực đẩy Ác – si – mét mới đầu lớn hơn trọng lượng quả cầu, sau đó giảm dần tới bằng trọng lượng của quả cầu.

Bình luận (0)
nguyệt
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
26 tháng 12 2021 lúc 16:30

\(780kg/m^3=7800N/m^3\)

\(d_v=\dfrac{P}{V}\Rightarrow V=\dfrac{P}{d_v}=\dfrac{10m}{d_v}=\dfrac{10.5}{7800}=\dfrac{1}{156}\left(m^3\right)\)

\(F_A=d.V=10000.\dfrac{1}{156}\approx64\left(Pa\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mỹ Linh 8A2
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
30 tháng 11 2021 lúc 20:13

Bình luận (0)
Trà My
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
30 tháng 11 2021 lúc 20:19

\(d_v=\dfrac{P}{V}\Rightarrow V=\dfrac{P}{d_v}=\dfrac{10m}{d_v}=\dfrac{10.2}{78000}=\dfrac{1}{3900}\left(m^3\right)\)

\(F_A=d_{nc}.V=10000.\dfrac{1}{3900}\approx2,56\left(N\right)\)

Bình luận (0)