Vì sao bộ NST trong các tb con giống nhau và lại giống hệt bộ NST tròn tb mẹ
tại sao từ một tb mẹ 2n qua nguyên phân lại có thể tạo ra hai tb con ,mà mỗi tb con có số lượng NST giống hệt nhau và giống tb mẹ ban đầu
Ta có :
- Trước nguyên phân, ở kì trung gian, 2n NST đơn tự nhân đôi thành 2n NST kép
- Ở kì sau, 2n NST kép tách thành 2.2n NST đơn phân ly đồng đều về 2 cực tb
-> Tạo ra 2 tb con mak mỗi tb có số lượng NST giống vs tb ban đầu
Tại sao trong nguyên phân từ 1 tế bào mẹ tạo thành 2 tế bào con có bộ NST giống nhau và giống hệt tế bào mẹ còn giảm phân lại tạo ra 4 tế bào con có bộ NST giảm đi 1 nửa so với tế bào mẹ?
Vì sao các TB con được tạo ra lại có bộ NST giảm đi 1 nửa so với tế bào mẹ ban đầu?
ta thấy NST được nhân đôi 1 lần, ở kỳ giữa I, các NST kép tương đồng xếp thành 2 hàng trên NST,ở kỳ sau I, các NST kép đi về 2 phía khác nhau tạo ra các tế bào con có chứa n NST kép.
Ở giảm phân 2, các NST đơn trong n NST kép phân ly đồng đều về 2 phía của tế bào mà không có sự nhân đôi NST tạo ra các tế bào con có bộ NST n (giảm đi 1 nửa so với ban đầu)
Nguyên nhân là do:
- Sự nhân đôi chỉ diễn ra 1 lần
- Sự phân ly của NST diễn ra 2 lần.
Trong nguyên phân những cơ chế nào đảm bảo cho tế bào con có bộ NST hoàn toàn giống với bộ NST của tb mẹ?
Trong nguyên phân, cơ chế đảm bảo cho tế bào con có bộ NST hoàn toàn giống với bộ NST của tế bào mẹ là:
- Nhân đôi ADN dẫn tới nhân đôi NST
- Sự phân li đồng đều của các NST đơn trong NST kép về 2 tế bào con
Ruồi nhà có bộ nst 2n=12. 1 ruồi cái trong tb các cặp nst tg đồng mà trong mỗi cặp trog mỗi cặp gồm 2 nst có ctruc giống nhau, các cặp nst còn lại thì 2 nst có ctruc khác nhau.Khi phát sinh giao tử đã có 2 cặp nst xra TD đoạn tại 1 điểm,các cặp còn lại ko trao đổi đoạn thì số loại trứng sinh ra từ ruồi cái là bnh?
Ruồi nhà có bộ nst 2n=12. 1 ruồi cái trong tb các cặp nst tg đồng mà trong mỗi cặp trog mỗi cặp gồm 2 nst có ctruc giống nhau, các cặp nst còn lại thì 2 nst có ctruc khác nhau.Khi phát sinh giao tử đã có 2 cặp nst xra TD đoạn tại 1 điểm,các cặp còn lại ko trao đổi đoạn thì số loại trứng sinh ra từ ruồi cái là bnh?
- Bộ NST 2n = 16 suy ra n =16
- Có 2 cặp NST tương đồng có cấu trúc giống nhau nên còn lại 6 - 2 = 4 cặp NST có cấu trúc khác nhau
- Hai cặp NST có cấu trúc khác nhau có trao đổi chéo mỗi cặp luôn cho một loại giao tử
- 2 cặp NST có cấu trúc kgacs nhau trao đổi chéo mỗi cặp cho 4 loại giao tử
- 2 cặp có NST có cấu trúc khác nhau không trao đổi chéo mỗi cặp tạo ra 2 giao tử
- Tổng số giao tử khi có hai cặp NST tương đồng có trao đổi chéo tại một thời điểm là
1.1.4^2.2^2 = 2^6 = 64
sự kiện quan trọng nào đảm bảo cho tế bào con có bộ NST giống hệt và giống bộ NST của tế bào mẹ
- Trước khi phân chia tế bào, các NST đơn tự nhân đôi thành NST kép ở pha S, kỳ trung gian.
- Trong quá trình phân chia tế bào, ở kỳ sau, mỗi NST kép phân ly thành 2 NST đơn và di chuyển về 2 phía của tế bào.
một số hợp tử np với số lần bằng nhau cần mtcc số nst bằng 21 lần số nst trong bộ nst lưỡng bộii của loài. các tb con đều NP trong 3 giơ, trong đó 2/3 số tb có tốc độ nhanh gấp đôi so với số tb còn lại. môi trường đã cung cấp số nst cho 2/3 số tb này số nst gấp 10 lần số nst đã cung cấp cho hợp tử và bằng 1680.
a. tính số lân np liên tiếp của hợp tử và số hợp tử ban đầu
b. týnh thời gian để tb hoàn thành 1 lần np.
c. tính số nst mtcc cho quá trình np của các tb trên
Dựa vào hình 18.2, hãy giải thích do đâu nguyên phân lại có thể tạo ra được 2 tế bào con có bộ NST giống y hệt tế bào mẹ.
- Ở kì trung gian, tại pha S các NST được nhân đôi nhưng vẫn còn đính với nhau ở tâm động tạo nên 1 NST kép bao gồm 2 nhiễm sắc tử (crômatit).
- Trong quá trình nguyên phân:
+ Ở kì giữa: Các NST kép co xoắn cực đại và xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo. Thoi phân bào đính vào 2 phía của mỗi NST kép tại tâm động.
+ Ở kì sau: Diễn ra hiện tượng các nhiễm sắc tử của các NST kép tách nhau tại tâm động tạo thành các NST đơn, phân ly đồng đều về 2 cực của tế bào.
→ Như vậy, sau nguyên phân từ 1 tế bào mẹ ban đầu có bộ NST lưỡng bội (2n) tạo ra 2 tế bào con có bộ NST (2n) giống y hệt tế bào mẹ.