III/ Nguyên phân, giảm phân
- So sánh hoạt động của nhiễm sắc thể trong nguyên phân và giảm phân
- Tại sao kì trung gian chiếm thời gian dài nhất?
- Tại sao nguyên phân lại tạo ra được hai tế bào con giống nhau, giống tế bào mẹ?
- Nguyên nhân của sự phân bào không bình thường của một số tế bào dẫn đến một số bệnh ở người?
- Tại sao cây được nhân giống bằng phương pháp nhân giống vô tính (giâm, chiết, nuôi cấy mô) có những đặc điểm giống cây mẹ?
- Tại sao từ một tế bào sinh giao tử lại có thể tạo ra 4 tế bào con có số lượng NST giảm đi so với tế bào mẹ ban đầu?
- Tại sao các con được sinh ra cùng bố mẹ nhưng không ai giống nhau hoàn toàn?
- Bài tập
1/ Một tế bào sinh dưỡng ở chó có số NST 2n = 78. Hãy cho biết số lượng nhiễm sắc thể trong 1 tế bào trong các kỳ của nguyên phân.
(câu hỏi tương tự đối với tế bào cây lúa 2n=24, tế bào ở mèo 2n = 38, tế bào ở tinh tinh có 2n = 48)
2. Một tế bào sinh dưỡng có 2n = 46 tiến hành 5 lần nguyên phân liên tiếp. Tính:
a. số tế bào con được tạo ra sau khi kết thúc quá trình nguyên phân trên?
b. Số NST môi trường cung cấp cho quá trình trên?
c. Số nhiễm sắc thể có trong các tế bào con được tạo ra
3/ Một tế bào sinh tinh trùng ở người có số NST 2n = 46. Hãy cho biết số lượng NST trong 1 tế bào ở các kỳ của quá trình giảm phân.
(câu hỏi tương tự đối với tế bào ở chó 2n = 78, tế bào ở mèo 2n = 38, tế bào ở tinh tinh 2n = 48)
Gà có bộ NST 2n=78. Một tế bào sinh tinh thực hiện giảm phân bình thường tạo giao tử, hãy xác định số tế bào con, số NST trong mỗi tế bào con tạo ra trong giảm phân 1 và 2
III/ Nguyên phân, giảm phân
- ISo sánh hoạt động của nhiễm sắc thể trong nguyên phân và giảm phân
- Tại sao kì trung gian chiếm thời gian dài nhất?
- Tại sao nguyên phân lại tạo ra được hai tế bào con giống nhau, giống tế bào mẹ?
- Nguyên nhân của sự phân bào không bình thường của một số tế bào dẫn đến một số bệnh ở người?
- Tại sao cây được nhân giống bằng phương pháp nhân giống vô tính (giâm, chiết, nuôi cấy mô) có những đặc điểm giống cây mẹ?
- Tại sao từ một tế bào sinh giao tử lại có thể tạo ra 4 tế bào con có số lượng NST giảm đi so với tế bào mẹ ban đầu?
- Tại sao các con được sinh ra cùng bố mẹ nhưng không ai giống nhau hoàn toàn?
Cơ chế nào trong nguyên phân giúp đảm bảo bộ NST trong tế bào con giống tế bào mẹ?
Mội loài có bộ NST 2n=16
a.Một tế bào mầm trải qua nguyên phân 7 lần , 6,25% số tế bào con sinh ra trở thành tế bào sinh tinh .Xác định;
-Số tinh trùng được tạo thành
-Số NST trong các tinh trùng
-số thoi phân bào xuất hiện qua giảm phân và sooss thoi phân bào xuất hiện từ mội tế bào ban đầu
-Số NST môi trường cần cung cấp cho các tế bào cần sinh tinh
b.Có 5 tế bào mầm đều trải qua số lần nguyên phân bằng nhau.
25% số tes bào con trở thành tế bào sinh trứng và qua giảm phân đã xuất hiện 60 thể định hướng .Xác định;
-số trứng được sinh ra ,số NST chứa trong các trứng
-số NST bị thoái hóa
-Số đợi nguyên phân của mỗi tế bào mầm
Ở ruồi giấm 2n = 8NST. Có 2 tế bào sinh dục sơ khai A và B của 1 cơ thể đang nguyên phân .số lần phân bào của tế bào A bằng ½ số lần phân bào của tế bào B. Tổng số NST đơn trong các tế bào con được tạo ra từ 2 tế bào đã cho là 160. Các tế bào con đều chuyển qua vùng sinh trưởng bước vào vùng chín, giảm phân tạo giao tử và đã hình thành 80 giao tử.
- Xác định số lần phân bào của mỗi tế bàoA và B
- Ruồi giấm nói trên thuộc giới tính gì?
Ở vịt, bộ NST 2n=80. Một số TB sinh dục giảm phân tạo ra các tế bào con, có chứ 5120NST.
A. Hãy xác định số tế bào sinh dục đã giảm phân
B. Số NST môi trường cung cấp cho quá trình giảm phân?
trong môi trường nuôi cấy chứa tế bào của 2 loài có bộ nst bằng nhau 2n=18. từ 5 tế bào ban đầu sau 1 số lần nguyên phân người ta thu được 32 tế bào con. xác định số làn nguyên phân của mỗi tế bào. số tế bào ban đầu của mỗi loài. tổng số nst rrong tế bào con là 576