Những câu hỏi liên quan
Boy with luv
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Trí
Xem chi tiết
Hoàng Đoàn Nguyễn Nhât
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
24 tháng 2 2020 lúc 15:01

a)Ta có:

\(AB^2+AC^2= \left(3x\right)^2+\left(4x\right)^2=9x^2+16x^2=25x^2=\left(5x\right)^2=BC^2\)Theo định lí Pytago đảo, △ABC vuông tại A (đpcm)

b)Ta có:

\(AB^2+AC^2=\left(5x\right)^2+\left(12x\right)^2=25x^2+144x^2=169x^2=\left(13x\right)^2=BC^2\)

Theo định lí Pytago đảo, △ABC vuông tại A (đpcm)

c)Ta có:

\(AB^2+BC^2=\left(40x\right)^2+\left(9x\right)^2=1600x^2+81x^2=1681x^2=\left(41x\right)^2=AC^2\)

Theo định lí Pytago đảo, △ABC vuông tại B (đpcm)

d)Ta có:

\(20AB=15AC=12BC\Rightarrow\frac{20AB}{60}=\frac{15AC}{60}=\frac{12BC}{60}\Rightarrow\frac{AB}{3}=\frac{AC}{4}=\frac{BC}{5}=k\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=3k\\AC=4k\\BC=5k\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow AB^2+AC^2=\left(3k\right)^2+\left(4k\right)^2=9k^2+16k^2=25k^2=\left(5k\right)^2=BC^2\)

Theo định lí Pytago đảo, △ABC vuông tại A (đpcm)

e)Ta có:

\(65AB=156AC=60BC\Rightarrow\frac{65AB}{780}=\frac{156AC}{780}=\frac{60BC}{780}\Rightarrow\frac{AB}{12}=\frac{AC}{5}=\frac{BC}{13}=k\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=12k\\AC=5k\\BC=13k\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow AB^2+AC^2=\left(12k\right)^2+\left(5k\right)^2=144k^2+25k^2=169k^2=\left(13k\right)^2=BC^2\)

Theo định lí Pytago đảo, △ABC vuông tại A (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Ctuu
Xem chi tiết
Hoàng Yến
13 tháng 3 2020 lúc 21:25

1.

\(AB^2+AC^2=BC^2\\ hay\left(3x\right)^2+\left(4x\right)^2=\left(5x\right)^2\\\Leftrightarrow 9x^2+16x^2=25x^2\\\Leftrightarrow 25x^2=25x^2\left(tm\right)\)

Vậy trong trường hợp này \(\Delta ABC\) là tam giác vuông.

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Yến
13 tháng 3 2020 lúc 21:29

2.

\(\frac{AB}{3}=\frac{AC}{4}=\frac{BC}{5}=a\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=3a\\AC=4a\\BC=5a\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(AB^2+AC^2=9a^2+16a^2=25a^2=BC^2=\left(5a\right)^2=25a^2\left(tm\right)\)

Vậy trong TH này tam giác ABC là tam giác vuông (Theo đl PTG đảo)

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Yến
13 tháng 3 2020 lúc 21:32

3.

\(20AB=15AC=12BC\\\Rightarrow \frac{20AB}{60}=\frac{15AC}{60}=\frac{12BC}{60}\\ \Rightarrow\frac{AB}{3}=\frac{AC}{4}=\frac{BC}{5}=a\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=3a\\AC=4a\\BC=5a\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(AB^2+AC^2=9a^2+16a^2=25a^2=BC^2=\left(5a\right)^2=25a^2\left(tm\right)\)

Vậy trong TH này tam giác ABC là tam giác vuông (Theo định lí Py-ta-go đảo)

Khách vãng lai đã xóa
Tôn Ngộ Không
Xem chi tiết
an mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2023 lúc 19:25

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

góc B chung

=>ΔHBA đồng dạng với ΔABC

b: \(BC=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

AH=3*4/5=2,4cm

 

Minh Phương
9 tháng 5 2023 lúc 19:39

a. Xét ΔHBA và ΔABC có:

       \(\widehat{H}=\widehat{A}\) = 900 (gt)

        \(\widehat{B}\) chung

\(\Rightarrow\)  ΔHBA \(\sim\) ΔABC (g.g)

b. Vì  ΔABC vuông tại A

Theo đ/lí Py - ta - go ta có:

  BC2 = AB2 + AC2

  BC2 = 32 + 42

\(\Rightarrow\) BC2 = 25 cm

\(\Rightarrow\) BC = \(\sqrt{25}=5\) cm

Ta lại có:  ΔHBA \(\sim\) ΔABC

   \(\dfrac{AH}{CA}=\dfrac{BA}{BC}\) 

\(\Leftrightarrow\dfrac{AH}{4}=\dfrac{3}{5}\) 

\(\Rightarrow\) AH = 2,4 cm

Bách Phạm Vũ
Xem chi tiết
Tt_Cindy_tT
19 tháng 3 2022 lúc 11:41

a, Áp dụng Đ. L. Py-ta-go vào tg ABC vuông tại A, có:

BC2=AB2+AC2

=>BC2=92+122=81+144=225.

=>BC=15(cm)

b, Xét tg ABD và tg EBD, có: 

góc ABD= góc DBE(tia phân giác)

BD chung.

góc A= góc E(=90o)

=>tg ABD= tg EBD(ch-gn)

Tiến Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2023 lúc 15:18

a: Xet ΔHBA và ΔABC có

góc BHA=góc BAC

góc B chung

=>ΔHBA đồng dạng với ΔABC

b: ΔABC vuông tại A có AH vuông góc BC

nên BA^2=BH*BC

\(AB=\sqrt{3\cdot12}=6\left(cm\right)\)

\(AH=\sqrt{6^2-3^2}=3\sqrt{3}\left(cm\right)\)

c: Xet ΔCAE có KD//AE
nên KD/AE=CK/CE

Xét ΔCEB có KH//EB

nên KH/EB=CK/CE=KD/AE
mà AE=EB

nên KH=KD

Dương Duy Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 2 2022 lúc 12:23

a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

b: Xét ΔAHC vuông tại H có \(\widehat{C}=45^0\)

nên ΔAHC vuông cân tại H

=>\(AH=HC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{5}{2}\sqrt{2}\left(cm\right)\)