Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lê Thảo
Bài 2: Cho ABC vuông tại A, gọi BM là tia phân giác của , . Trên tia BC lấy điểm H  sao cho: BA BH.a/ Chứng minh: ABM HBM                                        b/ Chứng minh: MH  BC.c/ Tia BA cắt tia HM tại K. Chứng minh KMC cân tại M.            d/ Chứng minh: AH // KCBài 3: ChoABC nhọn, kẻ AH vuông góc với BC (HBC). Cho biết AC20 cm, AH 12cm, BH 5cm. Tính độ dài cạnh HC, BC, AB.Bài 4: Cho ABC cân tại A kẻ AHBC (HBC)a)     Chứng minh: HB HC.b)     Kẻ HDAB (DAB), HEAC (EAC). Chứng minh HDE...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Tae Tae
Xem chi tiết
Lăng Tố Nhi
Xem chi tiết
NGUYEN ANH
Xem chi tiết
Edogawa Conan
3 tháng 12 2019 lúc 15:31

A B C H M K

Xét t/giác ABM và t/giác HBM

có AB = BH (gt)

 \(\widehat{ABM}=\widehat{HBM}\)(gt)

 BM : chung

=> t/giác ABM = t/giác HBM (c.g.c)

b) Do t/giác ABM = t/giác HBM (cmt)

=> \(\widehat{BAM}=\widehat{BHM}=90^0\) (2 góc t/ứng)

=> HM \(\perp\)BC

c) Xét t/giác AMK và t/giác HMC

có \(\widehat{KAM}=\widehat{MHC}=90^0\)

  AM = MJ (do t/giác ABM = t/giác HBM)

 \(\widehat{AMK}=\widehat{HMC}\)(đối đỉnh)

=> t/giác ẠMK = t/giác HMC (g.c.g)

=> MK = MC (2 cạnh t/ứng)

=> t/giác KMC cân tại M

c) Ta có: BA + AK = BK

 BH + HC = BC

mà AB = BH (gt); AK = HC(do t/giác ABM = t/giác HBM)

=> BK = BC => t/giác BKC cân tại B

=> \(\widehat{K}=\widehat{C}=\frac{180^0-\widehat{B}}{2}\) (2)

Ta có: AB = BH(gt) => t/giác BAH cân tại B

=> \(\widehat{BAH}=\widehat{BHA}=\frac{180^0-\widehat{B}}{2}\)(1)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{K}=\widehat{BAH}\)

Mà 2 góc ở vị trí đồng vị => AH // KC

Khách vãng lai đã xóa
NGUYEN ANH
9 tháng 1 2020 lúc 15:40

thanks nha!!!

Khách vãng lai đã xóa
Namal Sha
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 3 2023 lúc 13:22

a: Xét ΔBAM vuông tại A và ΔBHM vuông tại H có

BM chung

góc ABM=góc HBM

=>ΔBAM=ΔBHM

b: Xét ΔBDC có BA/BD=BH/BC

nên AH//DC

Hồ Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 3 2023 lúc 21:38

ΔBMC cân tại B

mà BH là phân giác

nên BH vuông góc MC

Xét ΔBMC có

CA,BH là đường cao

CA cắt BH tại H

=>H là trực tâm

=>MH vuông góc BC

Nguyễn Hoàng Tường Vy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
21 tháng 9 2023 lúc 14:08

Tham khảo:

Gọi D giao điểm của tia phân giác của góc B và MC

Xét tam giác BDM và tam giác BDC có :

BD chung

\(\widehat {MBD} = \widehat {CBD}\) ( BD là phân giác của góc B)

BM = BC ( giả thiết )

( \Rightarrow \Delta BDM=\Delta BDC\)(c.g.c)

\( \Rightarrow \widehat {BDM} = \widehat {BDC}\)(2 góc tương ứng)

Mà 2 góc ở vị trí kề bù \( \Rightarrow \widehat {BDM} = \widehat {BDC} = {90^o} \Rightarrow BD \bot CM\)

Mà AC cắt BD tại H \( \Rightarrow \) H là trực tâm tam giác BMC

\( \Rightarrow \) MH là đường cao của tam giác BMC (định lí 3 đường cao đi qua trực tâm tam giác)

\( \Rightarrow \) MH vuông góc với BC

linh
Xem chi tiết
Thuỳ Linh Nguyễn
6 tháng 8 2023 lúc 12:38

DK≠DH không bằng được bạn 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 8 2023 lúc 16:17

a: Xét ΔABD và ΔHBD có

BA=BH

góc ABD=góc HBD

BD chung

=>ΔABD=ΔHBD

b: Sửa đề: DK=DC

ΔABD=ΔHBD

=>góc BAD=góc BHD=90 độ

=>DH vuông góc BC

Xét ΔDAK vuông tại A và ΔDHC vuông tại H có

DA=DH

góc ADK=góc HDC

=>ΔDAK=ΔDHC

=>AK=HC và DK=DC

c: BA+AK=BK

BH+HC=BC

mà BA=BH và AK=HC

nên BK=BC

BK=BC

DK=DC

=>BD là trung trực của KC

=>B,D,I thẳng hàng

Linh Giang Vương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2021 lúc 13:35

a) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

\(\Leftrightarrow\widehat{ACB}=90^0-\widehat{ABC}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ACB}=90^0-60^0\)

hay \(\widehat{ACB}=30^0\)

Vậy: \(\widehat{ACB}=30^0\)

b) Xét ΔADB và ΔEDB có 

BA=BE(gt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

BD chung

Do đó: ΔADB=ΔEDB(c-g-c)

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

hay DE\(\perp\)BC(đpcm)

c) Ta có: BE+EC=BC(E nằm giữa B và C)

BA+AM=BM(A nằm giữa B và M)

mà BE=BA(ΔBED=ΔBAD)

và BC=BM(gt)

nên EC=AM

Xét ΔADM vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 

DA=DE(ΔDAB=ΔDEB)

AM=EC(cmt)

Do đó: ΔADM=ΔEDC(hai cạnh góc vuông)

nên \(\widehat{ADM}=\widehat{EDC}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{EDC}+\widehat{ADE}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{ADM}+\widehat{ADE}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{EDM}=180^0\)

hay E,D,M thẳng hàng(đpcm)

mark tuan
Xem chi tiết