Cho Tam giác HIK có góc I=50 độ góc H=60 độ tính số đo góc ngoài của Tam giác HIK tại đỉnh K
Cho biết tam giác ABC = tam giác HIK, trong đó có AC = 5cm, góc A = 70, góc C = 50. Tính độ dài cạnh HK và số đo góc I của tam giác HIK.
Kiu mina nha!Chúc mina học giỏi!!!!
\(gt\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{I}\),\(AC=HK\)mà \(AC=5cm\Rightarrow HK=5cm\)
Trong \(\Delta ABC\)có\(\widehat{A}=70^o,\widehat{C}=50^o\)
Từ đó \(\widehat{B}=60^o\)
Mà \(\widehat{B}=\widehat{I}\Rightarrow\widehat{I}=60^o\)
Vậy \(HK=5cm,\widehat{I}=60^o\)
Câu 21. Một khung thép có dạng hình tam giác HIK với số đo các góc ở đỉnh K và đỉnh H cùng bằng 300. Tính số đo của góc ở đỉnh I.
Cho tam giác DEF = tam giác HIK có : DE = 2cm, góc E = 40 độ, EF = 5cm, HK = 6cm.
a) Tính số đo góc I
b) Tính chu vi của tam giác DEF và HIK
Ta có: tam giác DEF = tam giác HIK
=> DE = HI ; EF = IK ; DF = HK
=> góc D = góc H
góc E = góc I
góc F = góc K
a/ Ta có: góc E = góc I (vì tam giác DEF = HIK)
Mà góc E = 400 => góc I = 400
b/ Chu vi tam giác DEF= chu vi tam giác HIK
= DE + EF + HK = DE+EF+DF=2+5+6=13 (cm)
Vậy chu vi tam giác DEF = chu vi tam giác HIK = 13 cm
Câu 1:Cho tam giác MNP cân tại N có góc N = 80*.Tính góc M và góc N
Câu 2:Cho tam giác HIK có góc H = 50* ;góc I = 60*.Tính góc K
Câu 3Cho tam giác ABC = tam giác HIK.Hãy chỉ ra các góc bằng nhau , các cạnh bằng nhau
cho tam giác HIK có góc I - K = 30 độ . tia phân giác góc H cắt IK tại D . tính góc IDH và góc KDH
Cho tam giác HIK cân tại H có H= 80o . Tính số đo góc K?
\(\widehat{K}=\dfrac{180^o-\widehat{H}}{2}=\dfrac{180^o-80^o}{2}=\dfrac{100^o}{2}=50^o\)
tổng góc I và góc K là 180-80=1000 nếu mà cân tại H thì I=K=\(\dfrac{100}{2}\) =500
Bài 1: cho tam giác EKH có góc H= 60 độ. tia phân giác của góc K cắt EH tại D. tính góc EDK và KDH
Bài 2: cho tam giác ABC có góc B = góc C = 50 độ. gọi AM là tia phân giác của góc ngoài đỉnh A. CMR: AM // BC
1) đề thiếu nhé
2) Sửa lại : AM | BC
+) Góc A + B + C = 180o => A + 50o + 50o = 180o => A = 80o
=> góc BAM = A/2 = 40o
+) Tam giác BAM có: góc BAM + B + AMB = 180o => 40o + 50o + AMB = 180o => AMB = 90o
=> AM | BC
Cho tam giác ABC cân tại A, có góc A= 80 độ. Trên cạnh BC lấy điểm I sao cho góc BAI=50 độ ; Trên cạnh AC lấy điểm K sao cho góc ABK= 30 độ. Hai đoạn thẳng AI và BK cắt nhau ở H. Chứng minh tam giác HIK cân
Trước hết, dễ thấy △BHI: cân tại B△BHI: cân tại B
Trên BHBH lấy điểm OO sao cho BO=HIBO=HI
Dựng △HEI: đều△HEI: đều nằm trong △BHI△BHI
Dễ thấy ∠BHE=20o=∠HBI∠BHE=20o=∠HBI
⇒△BHE=△IBO⇒△BHE=△IBO (c.g.c)(c.g.c)
⇒∠BEH=∠BOI=150o⇒∠BEH=∠BOI=150o
⇒∠IOH=30o⇒∠IOH=30o
Mặt khác OH=BH−BO=AI−HI=AHOH=BH−BO=AI−HI=AH
⇒△OHI=△AHK⇒△OHI=△AHK (g.c.g)(g.c.g)
⇒IH=IK⇒IH=IK
⇒△IHK: cân tại H⇒△IHK: cân tại H
cho tam giác ABC có góc A=60 độ,B=45độ
a)Tính góc C
b)tính số đo góc ngoài đỉnh C
c)Tia phân giác của góc A cắt BC tại D.Tính cô góc ngoài tại đỉnh c
\(a,\widehat{C}=180^0-\widehat{A}-\widehat{B}=75^0\\ b,=180^0-\widehat{C}=105^0\\ c,\text{Đề trùng câu b}\)
a) Xét tam giác ABC có:
\(\widehat{BAC}\) \(\text{+}\) \(\widehat{ABC}\) \(\text{+}\) \(\widehat{ACB}\) \(=180^o\) (Tổng 3 góc trong tam giác).
Thay số: \(60^o+45^o+\) \(\widehat{ACB}\) \(=180^o\).
\(\Rightarrow\) \(\widehat{ACB}\) \(=75^o.\)
b) Số đo góc ngoài đỉnh C là:
\(180^o-\) \(\widehat{ACB}\) = \(180^o-\) \(75^o=105^o.\)