Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị  Thu
Xem chi tiết
Bá Ngọc Minh Trang
25 tháng 2 2020 lúc 10:24

(sai thì thôi nha bạn )

1) bỏ phó từ được vì bỏ phó từ đi thì nghĩa của câu sẽ không thay đổi

2) có thheer bỏ phó từ đang trong câu hỏi còn câu trả lời không thể bỏ phó từ vì nếu bỏ pho từ thì câu trả lời sẽ không đầy đủ 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Minh Hiền
Xem chi tiết
||  kenz ||
4 tháng 4 2020 lúc 18:37

a , Phó từ '' đang '' trong câu đó ko thể bỏ 

b , Phó từ '' đang '' trong câu đó có thể bỏ

Mún hỏi  tại sao hay cnf giải thích thì alo cho Mai

k và kb nếu có thể 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Ngọc Anh
4 tháng 4 2020 lúc 18:38

ko thể bỏ vì sẽ làm thay đổi nghĩa của từ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Toàn Thắng
4 tháng 4 2020 lúc 18:43

có thể bỏ từ đang 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Lệ
Xem chi tiết
Phương Thảo
16 tháng 1 2017 lúc 20:09

a) Các câu (2), (3) là những câu rút gọn. Thành phần bị lược là thành phần chủ ngữ. Hai câu này, một câu nêu nguyên tắc ứng xử, một câu nêu kinh nghiệm sản xuất chung cho tất cả mọi người nên có thể rút gọn chủ ngữ làm cho câu gọn hơn.

b) - Cậu bé dùng những câu thiếu chủ ngữ để trả lời người khách: "Mất rồi.", "Thưa... tối hôm qua.", "Cháy ạ."

- Từ chỗ hiểu nhầm chủ ngữ trong các câu nói của cậu bé là người bố của cậu, người khách cũng dùng những câu thiếu chủ ngữ để hỏi: "Mất bao giờ?", "Sao mà mất nhanh thế?", khiến sự hiểu lầm cứ tiếp diễn. Để tránh hiểu lầm như trong trường hợp trên, khi nói năng chúng ta phải lưu ý : Tránh dùng những câu rút gọn trong những trường hợp ý nghĩa của ngữ cảnh không rõ ràng, gây hiểu lầm cho người nghe.
Bình luận (1)
Linh Phương
16 tháng 1 2017 lúc 20:33

a, Các câu (2), (3) là những câu rút gọn. Thành phần bị lược là thành phần chủ ngữ. Hai câu này, một câu nêu nguyên tắc ứng xử, một câu nêu kinh nghiệm sản xuất chung cho tất cả mọi người nên có thể rút gọn chủ ngữ làm cho câu gọn hơn.

b,

- Cậu bé dùng những câu thiếu chủ ngữ để trả lời người khách: "Mất rồi.", "Thưa... tối hôm qua.", "Cháy ạ."

- Từ chỗ hiểu nhầm chủ ngữ trong các câu nói của cậu bé là người bố của cậu, người khách cũng dùng những câu thiếu chủ ngữ để hỏi: "Mất bao giờ?", "Sao mà mất nhanh thế?", khiến sự hiểu lầm cứ tiếp diễn. Ít sử dụng cách nói rút gọn câu trong trường hợp ngữ cảnh và ý nghĩa câu nói gây hiểm nhầm cho người khác.

Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
16 tháng 1 2017 lúc 20:57

a) Các câu (2), (3) là những câu rút gọn. Thành phần bị lược là thành phần chủ ngữ. Hai câu này, một câu nêu nguyên tắc ứng xử, một câu nêu kinh nghiệm sản xuất chung cho tất cả mọi người nên có thể rút gọn chủ ngữ làm cho câu gọn hơn.

b)

Cậu bé đã trả lời người khách như thế nào? Người khách đã hiểu lầm thế nào? - Cậu bé dùng những câu thiếu chủ ngữ để trả lời người khách: "Mất rồi.", "Thưa... tối hôm qua.", "Cháy ạ." - Từ chỗ hiểu nhầm chủ ngữ trong các câu nói của cậu bé là người bố của cậu, người khách cũng dùng những câu thiếu chủ ngữ để hỏi: "Mất bao giờ?", "Sao mà mất nhanh thế?", khiến sự hiểu lầm cứ tiếp diễn.
Bình luận (0)
Hoàng Minh Ngọc
Xem chi tiết
Hồ Thu Thảo
6 tháng 4 2019 lúc 16:56

a, CN: trời

    VN:Mưa rào

    CTVN: vị ngữ là tính từ

b, CN: Mai

    VN:đang nấu cơm

    CTVN:Cụm động từ

c,CN: em tôi

   VN: Thích ăn kẹo

   CTVN:Cụm tính từ

   Học tốt :)

Bình luận (0)
Đ𝐚𝐧𝐧 𝐋ê
6 tháng 4 2019 lúc 17:00

a) CN: HÔM QUA

    VN : TRỜI MƯA RÀO

=) CÓ MỘT CHỦ NGỮ  CN LÀ DANH TỪ, VN LÀ :CỤM ĐT

B) CN: MAI

    VN: ĐANG NẤU CƠM

=) CÓ 1 CN. CN LÀ DANH TỪ, VN LÀ CỤM ĐT

C) CN:EM TÔI 

   VN: THIK ĂN KẸO

=)CÓ 1 CN, CN LÀ DT, VN LÀ CỤM TT

mik ko bt sai hay đúng 

nếu sai thì xin lỗi nhé

Bình luận (0)
Hồ Thu Thảo
6 tháng 4 2019 lúc 17:05

a, CTCN:Tính từ

b, CTCN:Danh từ

c, CTCN:Đại từ

Do đọc lộn đề nên bổ sung thêm.

Bình luận (0)
sữa cute
Xem chi tiết
Cihce
27 tháng 10 2021 lúc 19:50

Câu hỏi 2: Trong các câu sau, câu nào có từ "ăn" được dùng theo nghĩa gốc?

          A/ Cá không ăn muối cá ươn.

B/ Chúng tôi là người làm công ăn lương.

C/ Hương không thích ăn canh cá.

D/ Tàu đang ăn hàng.

Bình luận (0)
Minh Anh
27 tháng 10 2021 lúc 20:03

C NHA BẠN

Bình luận (0)
Lê Quý Long
15 tháng 11 2022 lúc 19:43

Bình luận (0)
bae_ỉn yang hồ
Xem chi tiết
Sunn
5 tháng 11 2021 lúc 15:57

C

Bình luận (0)
Lê Hồng Diệp Anh
5 tháng 11 2021 lúc 15:57

C nha,tick

Bình luận (0)
Sun Trần
5 tháng 11 2021 lúc 15:58

Câu hỏi 2: Trong các câu sau, câu nào có từ "ăn" được dùng theo nghĩa gốc?

          A/ Cá không ăn muối cá ươn.

B/ Chúng tôi là người làm công ăn lương.

C/ Hương không thích ăn canh cá.

D/ Tàu đang ăn hàng.

Bình luận (0)
Lâm Minh Tuấn
Xem chi tiết
Lã Hân
Xem chi tiết
Lã Hân
7 tháng 10 2021 lúc 8:13

mọi người giúp em với ạ ! <3

 

Bình luận (0)
Nim RobloxYt
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
20 tháng 7 2020 lúc 14:25

Câu hỏi ''Lượm ơi, còn không?'' được tách ra thành một khổ riêng nhằm :

+) Bộc lộ cảm xúc thương xót , xót xa da diết , đồng thời là niềm tiếc thương vô hạn , là nỗi nhớ thương không nguôi của tác giả cho số mệnh của Lượm - một cậu bé hồn nhiên , trong sáng , lạc quan yêu đời  , dũng cảm.

+) Không chỉ vậy , câu hỏi tu từ đó còn nhằm nhấn mạnh , khắc sâu hình ảnh Lượm hồn nhiên  , yêu đời trong tâm trí của tác giả , không  những vậy , nó còn nhấn mạnh rằng Lượm không chết và cũng không bao giờ chết , cậu vẫn đang sống mãi trong trái tim của hàng triệu con người Việt Nam , sống mãi trong quê hương , tổ quốc thân yêu .

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa