Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đức Cường
Xem chi tiết
Diệp Nguyễn Thị Huyền
Xem chi tiết
Aki Tsuki
Xem chi tiết
Serena chuchoe
3 tháng 11 2017 lúc 23:06

đang rảnh :v

Giải:

đa thức chia có bậc cao nhất là 2

=> số dư cuối cùng chỉ có thể có số hạng bậc cao nhất là 1 => sô dư có dạng: ax + b

Gọi thương của 2 đt đã cho là \(M\left(x\right)\)

Ta có: \(\left(1+x^{1992}+x^{1993}+x^{1994}+x^{1995}\right)=\left(1-x^2\right)\cdot M\left(x\right)+ax+b\)

Cho x = 1 => 5 = a + b

Cho x = -1 => 1 = -a + b

=> hpt: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=5\\-a+b=1\end{matrix}\right.\) giải hệ ta được \(\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=3\end{matrix}\right.\)

=> số dư cuối cùng là: \(2x+3\)

Mei Sama (Hân)
3 tháng 11 2017 lúc 22:51

cái bài dễ thế mà k biết lm à , gà thế '-'

Diệu Anh Hoàng
Xem chi tiết
Tĩnh╰︵╯
4 tháng 12 2018 lúc 19:04

x \(\varepsilon\) { 1 ; -4 }

Pham Van Hung
4 tháng 12 2018 lúc 19:36

\(f\left(x\right)=\left(x^4+x\right)+\left(3x^3+3\right)+x^2-5x+4=x\left(x^3+1\right)+3\left(x^3+1\right)+x^2-5x+4\)

Để dư bằng 0 thì \(x^2-5x+4=0\)

\(\Rightarrow x\left(x-4\right)-\left(x-4\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-4\right)\left(x-1\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=1\end{cases}}\)

Cô Gái Mùa Đông
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Anh
31 tháng 8 2020 lúc 21:22

Đề có sao không bạn \(1\sqrt{2}=\sqrt{2}\)

Thấy hơi lạ, toán lớp 8 mak dùng căn như thế này thì lần đầu gặp . Nhưng mk vẫn làm cái dạng, ví dụ bạn viết sai đề thì có thể nhìn dạng mak làm lại 

Ta có đa thức chia g(x) là đa thức bậc 2 nên đa thức dư là đa thức có bậc không lớn hơn 1 . 

Do đó gọi đa thức dư là ax+b ( lưu ý ở đây không thêm điều kiện a khác 0 do ax+b cs thể là đa thức bậc 0)
Ta có 

\(x^{27}+x^9+x^3+x=\left(x^2-\sqrt{2}\right)q\left(x\right)+ax+b\)

\(x^{27}+x^9+x^3+x=\left(x-\sqrt[4]{2}\right)\left(x+\sqrt[4]{2}\right)q\left(x\right)+ax+b\left(1\right)\)

Nếu \(x=\sqrt[4]{2}\)thì (1) trở thành : \(5\cdot\sqrt[4]{2}+65\cdot\left(\sqrt[4]{2}\right)^3=a\cdot\sqrt[4]{2}+b\)

Nếu \(x=-\sqrt[4]{2}\)thì (1) trở thành \(-5\cdot\sqrt[4]{2}-65\cdot\left(\sqrt[4]{2}\right)^3=-a\cdot\sqrt[4]{2}+b\)

Từ đó ta suy ra được .\(a=5+65\cdot\sqrt{2}\)\(b=0\)

Vậy đa thức dư là \(\left(5+65\cdot\sqrt{2}\right)x\)

Lưu ý : mấy cái phép tính căn thức thì bạn tự search google coi nhé. Nếu mình làm ra thì dài lắm  

Khách vãng lai đã xóa
le thi khanh huyen
Xem chi tiết
Son Pila
Xem chi tiết
nguyệt nguyễn
5 tháng 6 2017 lúc 18:43

x1994+x1993+1:x2+x+1

=(x1994+x1993:x2+x)+1

=x996+1

vậy dư là x996+1

chắc zậy bucminh

Mỹ Duyên
5 tháng 6 2017 lúc 20:44

Câu 1 tự lm.

Câu 2:

Ta có: \(f\left(x\right)=x^{1994}+x^{1993}+1\)

= \(\left(x^{1994}-x^2\right)+\left(x^{1993}-x\right)+\left(x^2+x+1\right)\)

= \(x^2\left(x^{1992}-1\right)+x\left(x^{1992}-1\right)+\left(x^2+x+1\right)\)

= \(\left[\left(x^3\right)^{664}-\left(1^3\right)^{664}\right]\left(x^2+x\right)+\left(x^2+x+1\right)\)

= \(\left(x^3-1^3\right)\left(x^{1989}+x^{1986}+...+x^3+1\right)+\left(x^2+x+1\right)\)

= \(\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)\left(x^{1989}+x^{1986}+..+1\right)+\left(x^2+x+1\right)\)

= \(\left(x^2+x+1\right)\left[\left(x-1\right)\left(x^{1989}+..+1\right)+1\right]\)

\(x^2+x+1\) \(⋮\) \(x^2+x+1\)

=> \(f\left(x\right)\) \(⋮\) \(x^2+x+1\) hay số dư trong phép chia là 0

Nguyễn Tân Vương
Xem chi tiết
Nguyễn Tân Vương
28 tháng 12 2021 lúc 20:49

Gấp nha,gấp nha!!

Khiêm Nguyễn Gia
Xem chi tiết

\(f\left(x\right)=6x^3-7x^2-16x+m\)

Do \(f\left(x\right)\) chia hết \(2x-5\), theo định lý Bezout:

\(f\left(\dfrac{5}{2}\right)=0\Rightarrow6.\left(\dfrac{5}{2}\right)^3-7.\left(\dfrac{5}{2}\right)^2-16.\left(\dfrac{5}{2}\right)+m=0\)

\(\Rightarrow m=-10\)

Khi đó  \(f\left(x\right)=6x^3-7x^2-16x-10\)

Số dư phép chia cho \(3x-2\):

\(f\left(\dfrac{2}{3}\right)=6.\left(\dfrac{2}{3}\right)^3-7.\left(\dfrac{2}{3}\right)^2-16.\left(\dfrac{2}{3}\right)-10=-22\)

Nguyễn Diệp Anh
6 tháng 1 lúc 12:19

Do �(�) chia hết 2�−5, theo định lý Bezout:

�(52)=0⇒6.(52)3−7.(52)2−16.(52)+�=0

⇒�=−10

Khi đó  �(�)=6�3−7�2−16�−10

Số dư phép chia cho 3�−2:

�(23)=6.(23)3−7.(23)2−16.(23)−10=−22

Mai Trung Hải Phong
6 tháng 1 lúc 14:45

\(f\left(x\right)=6x^3-7x^2-16x+m\)

Do \(f\left(x\right)⋮2x-5\) , theo định lý Bezout:

\(f\left(\dfrac{5}{2}\right)=0\Rightarrow6\left(\dfrac{5}{2}\right)^3-7\left(\dfrac{5}{2}\right)^2-16\left(\dfrac{5}{2}\right)+m=0\)

\(\Rightarrow m=-10\)

Khi đó \(f\left(x\right)=6x^3-7x^2-16x-10\)

Số dư phép chia cho \(3x-2:\)

\(f\left(\dfrac{2}{3}\right)=6\left(\dfrac{2}{3}\right)^3-7\left(\dfrac{2}{3}\right)^2-16\left(\dfrac{2}{3}\right)-10=-22\)