Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 10 2019 lúc 10:22

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Việt
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
30 tháng 1 2021 lúc 13:15

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2021 lúc 13:21

Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHC vuông tại H, ta được:

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2=AC^2-HC^2=20^2-16^2=144\)

hay AH=12(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHB vuông tại H, ta được:

\(AB^2=BH^2+AH^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=9^2+12^2=225\)

hay AB=15(cm)

Vậy: AB=15cm; AH=12cm

Bình luận (0)
Yo Yang Hồ
30 tháng 1 2021 lúc 15:49

  Vì AH⊥BC => △ABH và △ACH vuông tại H   Áp dụng định lý Pi-ta-go vào △ABH và △ACH, ta có:                                  

 AC2=AH2+CH2               

=>AH2=AC2-CH2                   

AH2=202- 162                       

AH2= 144 => AH= căn bậc hai của 144= 12 (cm) 

AB2=AH2+BH2                       

AB2= 122+92                     

AB2= 144+81                    

AB2= 225 => AB= căn bậc hai của 225 =15 (cm)                             

Vậy AB = 15 cm, AH = 12 cm

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
20 tháng 1 2022 lúc 18:20

a, Ta có : 4AB = 3CA => AB /3 = AC /4 => AB^2/9 = AC^2/16

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\dfrac{AB^2}{9}=\dfrac{AC^2}{16}=\dfrac{BC^2}{25}=\dfrac{400}{25}=16\Rightarrow AB=12cm;AC=16cm\)

b, Ta có : BH + CH = BC = 25 cm 

Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A

\(AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=15cm\)

Theo định lí Pytago tam giác AHB vuông tại H

\(AH=\sqrt{AB^2-HB^2}=12cm\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 3 2019 lúc 4:14

AB = 13 cm, BC = 21 cm.

Từ đó, chu vi của tam giác ABC là 54 cm.

Bình luận (0)
Bùi Lan Anh
Xem chi tiết
Trần Mạnh
25 tháng 2 2021 lúc 17:37

a/

∆ABC vuông tại A, AH, vuông góc BC

=> AB.AH = HB.AC

=> AB = 15Ta có: BC^2 = AB^2 + AC^2=> BC = 25=> HB = BC - BH = 25-9 = 16

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2021 lúc 22:45

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AH^2+BH^2=AB^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=9^2+12^2=225\)

hay AB=15(cm)

Vậy: AB=15cm

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tâm Trần Huy
20 tháng 4 2017 lúc 16:12

Ta có:

AC2= AH2+HC2=122+162=144+156=400.

=> AC=20(cm )

BH2=AB2-AH2=132-122

=169 - 144 = 25 => BH=5(cm)

Do đó BC=BH+HC=5+16=21(cm)



Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thảo
22 tháng 4 2017 lúc 8:40


Ta có:

AC2= AH2+HC2=122+162=144+156=400.

=> AC=20(cm )

BH2=AB2-AH2=132-122

=169 - 144 = 25 => BH=5(cm)

Do đó BC=BH+HC=5+16=21(cm)


Bình luận (0)
le tien phuong
15 tháng 1 2019 lúc 17:58

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)
nguyễn đăng khoa
Xem chi tiết
dinhkhachoang
13 tháng 3 2017 lúc 21:09

TA CÓ TAM GIÁC ABH VUÔNG TẠI H ;A/D ĐỊNH LÝ PYTAGO TA CÓ

\(AB^2=AH^2+BH^2=>BH^2=AB^2-AH^2\)

=>\(BH^2=15^2-12^2=>BH^2=81=>BH=9'\left(cm\right)\)

=>\(BC=9+16=25\left(cm\right)\)

ta có \(\Delta AHC\) VUÔNG TẠI H A/D ĐỊNHLÝ PYTAGO TA CÓ

\(AC^2=AH^2+HC^2=>AC^2=12^2+16^2\)

=>\(AC^2=400=>AC=20\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Mai Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 2 2021 lúc 19:49

Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHC vuông tại H, ta được:

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=12^2+16^2=400\)

\(\Leftrightarrow AC=\sqrt{400}=20cm\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Leftrightarrow BH^2=AB^2-AH^2=13^2-12^2=25\)

\(\Leftrightarrow BH=\sqrt{25}=5cm\)

Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

\(\Leftrightarrow BC=5+16=21\left(cm\right)\)

Vậy: AB=20cm; BC=21cm

Bình luận (1)
Trọng Nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2022 lúc 22:24

a: Xét ΔANH vuông tại N và ΔAHC vuông tại H có

góc NAH chung

Do đó: ΔANH\(\sim\)ΔAHC

b: \(HC=\sqrt{15^2-12^2}=9\left(cm\right)\)

c: Xét ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao

nên \(AM\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao

nên \(AN\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

Bình luận (0)
Minh
12 tháng 5 2022 lúc 22:30

refer

a: Xét ΔAEM vuông tại M và ΔAHM vuông tại M có

AM chung

ME=MH

Do đó: ΔAEM=ΔAHM

b: Xét ΔBHE có 

BM là đường cao

BM là đường trung tuyến

Do đó: ΔBHE cân tại B

Xét ΔAEB và ΔAHB có 

AE=AH

EB=HB

AB chung

Do đó: ΔAEB=ΔAHB

Suy ra: ˆAEB=ˆAHB=900AEB^=AHB^=900

hay AE⊥EB

Bình luận (10)
Vũ Quang Huy
12 tháng 5 2022 lúc 22:36

tham khảo

a: Xét ΔAEM vuông tại M và ΔAHM vuông tại M có

AM chung

ME=MH

Do đó: ΔAEM=ΔAHM

b: Xét ΔBHE có 

BM là đường cao

BM là đường trung tuyến

Do đó: ΔBHE cân tại B

Xét ΔAEB và ΔAHB có 

AE=AH

EB=HB

AB chung

Do đó: ΔAEB=ΔAHB

Suy ra: ˆAEB=ˆAHB=900AEB^=AHB^=900

hay AE⊥EB

Bình luận (0)