Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kotori Aoko
Xem chi tiết
Cá Chép Nhỏ
5 tháng 2 2020 lúc 16:08

\(\frac{9}{\sqrt{x}-5}\) hay \(\frac{9}{\sqrt{x-5}}\)?

Khách vãng lai đã xóa
Kotori Aoko
5 tháng 2 2020 lúc 16:09

Tiện : cái thứ nhất nhé xl mình ko bt vt dấu căn

Khách vãng lai đã xóa
Cá Chép Nhỏ
5 tháng 2 2020 lúc 16:25

+Giả sử có x \(\in\)Z để M nguyên

=> \(\sqrt{x}\in N\)hoặc \(\sqrt{x}\in I\)với x >/ 0

+Nếu \(\sqrt{x}\in I\)=> \(\sqrt{x}-5\in I\)=>\(\frac{9}{\sqrt{x}-5}\in I\)lọai

+Nếu \(\sqrt{x}\in N\), 5 \(\in Z\)=> \(\sqrt{x}-5\in Z\)và 9 \(\in Z\)

nên để \(\frac{9}{\sqrt{x}-5}\in Z\)thì \(\sqrt{x}\)-5 thuộc Ư(9) = {1;-1;3;-3;9;-9}

Ta có bảng sau :

\(\sqrt{x}-5\)-9-3-1139
\(\sqrt{x}\)-4246814
xrỗng4162664196
Khách vãng lai đã xóa
Bình Nhi
Xem chi tiết
Mai Linh
5 tháng 5 2016 lúc 21:52

\(\frac{5-x}{x-2}\)=\(\frac{-\left(x-2\right)+3}{x-2}\)=-1 +\(\frac{3}{x-2}\)

đề M nguyên thì x-2 là ước của 3

x-2=1 => x=3

x-2=-1 => x=-1

x-2=3 => x=5

x-2=-3 => x=-1

b. để M đạt giá trị nhỏ nhất khi x- là số nguyên âm lơn nhất 

x-2=-1

x=1

Mai Linh
5 tháng 5 2016 lúc 20:12

Hỏi đáp ToánHỏi đáp Toán

Ánh Tuyết
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
29 tháng 12 2021 lúc 10:52

\(a,ĐK:x\ne\pm3\\ Sửa:M=\dfrac{x}{x+3}+\dfrac{2x}{x-3}+\dfrac{9-3x^2}{x^2-9}\\ M=\dfrac{x^2-3x+2x^2+6x+9-3x^2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{3\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{3}{x-3}\\ b,x=2\Leftrightarrow M=\dfrac{3}{2-3}=-3\\ c,M\in Z\Leftrightarrow x-3\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{0;2;4;6\right\}\left(tm\right)\)

Huynh
Xem chi tiết
Monkey D. Luffy
9 tháng 10 2021 lúc 13:26

\(ĐK:\sqrt{x}+2\ge2\\ M=\dfrac{5}{\sqrt{x}+2}\in Z\\ \Leftrightarrow5⋮\sqrt{x}+2\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}+2\inƯ\left(5\right)=\left\{5\right\}\left(\sqrt{x}+2\ge2\right)\\ \Leftrightarrow x=9\)

DuyAnh Phan
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Tuấn Nguyễn
12 tháng 6 2019 lúc 15:00

b) \(M=\frac{2}{\sqrt{x}-3}\in Z\Leftrightarrow\sqrt{x}-3\) là ước của 2.

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3\in\left\{\pm1,\pm2\right\}\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{1,2,3,4,5\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{1,4,16,25\right\}\)

Đối chiếu điều kiện ta có:

\(x\in\left\{1,16,25\right\}\)

Đào Thu Hoà
12 tháng 6 2019 lúc 20:07

Để M là số nguyên thì \(\frac{2}{\sqrt{x}-3}\in Z\)    Suy ra \(\frac{2}{\sqrt{x}-3}=k\left(k\in N\right)\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}-3=\frac{2}{k}\Leftrightarrow\sqrt{x}=\frac{2}{k}+3.\)\(\Rightarrow x=\left(\frac{2}{k}+3\right)^2\left(k\ne0\right).\)

Mà \(\sqrt{x}\ge0\Rightarrow\frac{2}{k}+3\ge0\Leftrightarrow\frac{2+3k}{k}\ge0\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}k>0\\k\le-\frac{2}{3}\end{cases}\Leftrightarrow k\ne0\left(do-k\in Z\right).}\)

Lại theo ĐKXĐ ta có \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x}\ne2\\\sqrt{x}\ne3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{2}{\sqrt{x}-3}\ne-2\\\frac{2}{\sqrt{x}-3}\ne0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}k\ne-2\\k\ne0\end{cases}.}}\)

Kết hợp lại ta có \(k\in Z,k\ne-2,k\ne0\)

Vậy để M là số nguyên thì \(x=\left(\frac{2}{k}+3\right)^2\)với \(k\in Z,k\ne-2,k\ne0.\)

Có sai chỗ nào mong mọi người chỉ cho .Cảm ơn nhiều 

P/S: Hầu hết các câu trả lời đều là tìm x nguyên , nhưng đề bài là tìm x thôi ạ! 

Tuấn Nguyễn
12 tháng 6 2019 lúc 14:57

a) Điều kiện xác định \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\\sqrt{x}-2\ne\\\sqrt{x}-3\ne0\end{cases}0}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne4\\x\ne9\end{cases}}\)

\(M=\frac{2\sqrt{x}-9}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}+\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}\)

\(=\frac{2\sqrt{x}-9-\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)+\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\frac{2\sqrt{x}-9-x+9+x-4}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\frac{2\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\frac{2}{\sqrt{x}-3}\)

Trần Phan Ngọc Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 8 2021 lúc 21:59

Để A là số nguyên thì \(x-5⋮9-x\)

\(\Leftrightarrow4⋮x-9\)

\(\Leftrightarrow x-9\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(x\in\left\{10;8;11;7;13;5\right\}\)

_Banhdayyy_
Xem chi tiết
Akai Haruma
10 tháng 8 2021 lúc 10:53

Bài 8:

\(M=1+\frac{4}{\sqrt{x}+1}\)

Để $M$ nguyên thì $\frac{4}{\sqrt{x}+1}$ nguyên 

Đặt $\frac{4}{\sqrt{x}+1}=t$ với $t$ là số nguyên dương 

$\Rightarrow \sqrt{x}+1=\frac{4}{t}$

$\sqrt{x}=\frac{4}{t}-1=\frac{4-t}{t}\geq 0$

$\Rightarrow 4-t\geq 0\Rightarrow t\leq 4$

Mà $t$ nguyên dương suy ra $t=1;2;3;4$

Kéo theo $x=9; 1; \frac{1}{9}; 0$

Kết hợp đkxđ nên $x=0; \frac{1}{9};9$

Akai Haruma
10 tháng 8 2021 lúc 10:55

Bài 9:

$P=1+\frac{5}{\sqrt{x}+2}$

Để $P$ nguyên thì $\frac{5}{\sqrt{x}+2}$ nguyên 

Đặt $\frac{5}{\sqrt{x}+2}=t$ với $t\in\mathbb{Z}^+$

$\Leftrightarrow \sqrt{x}+2=\frac{5}{t}$

$\Leftrightarrow \sqrt{x}=\frac{5-2t}{t}\geq 0$

Với $t>0\Rightarrow 5-2t\geq 0$

$\Leftrightarrow t\leq \frac{5}{2}$

Vì $t$ nguyên dương suy ra $t=1;2$

$\Rightarrow x=9; \frac{1}{4}$ (thỏa đkxđ)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 8 2021 lúc 14:15

Bài 8: 

Để M nguyên thì \(\sqrt{x}+5⋮\sqrt{x}+1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+1\inƯ\left(4\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+1\in\left\{1;2;4\right\}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{0;1;3\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;1;9\right\}\)

subjects
Xem chi tiết