Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khiêm Nguyễn Gia
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
15 tháng 8 2023 lúc 9:01

\(A=\left(2x+1\right)\left(x^2+1\right)+\dfrac{4}{2x+1}\) (chia đa thức)

Để A nguyên \(\Rightarrow4⋮2x+1\Rightarrow\left(2x+1\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{-\dfrac{5}{2};-\dfrac{3}{2};-1;0;\dfrac{1}{2};\dfrac{3}{2}\right\}\)

x thỏa mãn đk đề bài là \(x=\left\{-1;0\right\}\)

Hà Trí Kiên
Xem chi tiết

A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\) 

a, A là phân số ⇔ \(x\) + 2  # 0  ⇒ \(x\) # -2

b, Để A là một số nguyên thì 2\(x-1\) ⋮ \(x\) + 2 

                                          ⇒ 2\(x\) + 4 - 5 ⋮ \(x\) + 2

                                         ⇒ 2(\(x\) + 2) - 5 ⋮ \(x\) + 2

                                         ⇒ 5 ⋮ \(x\) + 2

                            ⇒ \(x\) + 2 \(\in\) { -5; -1; 1; 5}

                            ⇒  \(x\)   \(\in\) { -7; -3; -1; 3}

c, A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\) 

  A = 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\)

Với \(x\) \(\in\) Z và \(x\) < -3 ta có

                     \(x\) + 2 < - 3 + 2 = -1

              ⇒  \(\dfrac{5}{x+2}\) > \(\dfrac{5}{-1}\)  = -5  ⇒ - \(\dfrac{5}{x+2}\)<  5

              ⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 + 5 = 7 ⇒ A < 7 (1)

Với \(x\)  > -3;  \(x\) # - 2; \(x\in\)  Z ⇒ \(x\) ≥ -1 ⇒ \(x\) + 2 ≥ -1 + 2 = 1

            \(\dfrac{5}{x+2}\) > 0  ⇒  - \(\dfrac{5}{x+2}\)  < 0 ⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 (2)

Với \(x=-3\) ⇒ A = 2 - \(\dfrac{5}{-3+2}\) = 7 (3)

Kết hợp (1); (2) và(3)  ta có A(max) = 7 ⇔ \(x\) = -3

 

                     

             

                                   

     

 

            

Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2020 lúc 20:15

ĐKXĐ: \(x\ne1\)

Ta có: \(B=\dfrac{x^4-2x^3-3x^2+8x-1}{x^2-2x+1}\)

\(=\dfrac{x^4-2x^3+x^2-4x^2+8x-4+3}{x^2-2x+1}\)

\(=\dfrac{x^2\left(x^2-2x+1\right)-4\left(x^2-2x+1\right)+3}{x^2-2x+1}\)

\(=\dfrac{\left(x-1\right)^2\cdot\left(x^2-4\right)+3}{\left(x-1\right)^2}\)

\(=x^2-4+\dfrac{3}{\left(x-1\right)^2}\)

Để B nguyên thì \(3⋮\left(x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\inƯ\left(3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

mà \(\left(x-1\right)^2>0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

nên \(\left(x-1\right)^2\in\left\{1;3\right\}\)

\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;9\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;10\right\}\) (nhận)

Vậy: \(x\in\left\{2;10\right\}\)

Big City Boy
Xem chi tiết
le phuong thao
Xem chi tiết
Trịnh Xuân Tuấn
21 tháng 5 2015 lúc 11:07

ta có:

2x-1/2x+3=2x+3-4/2x+3=1- 4/2x+3

Để 2x-1/2x+3 nguyên <=> 4 chia hết 2x+3 <=> 2x+3 là ước của 4

=> 2x + 3 = 1 => x =-1

2x+3=-1 => x=-2

2x+3=2 => x =-1/2(L)

2x+3=-2=> x=-5/2(L)

2x+3=4=> x =1/2(L)

2x+3=-4=> x = -7/2(L)

              ********* nhé

Đinh Tuấn Việt
21 tháng 5 2015 lúc 11:09

Ta có: \(\frac{2x-1}{2x+3}=\frac{2x+3-4}{2x+3}=\frac{2x+3}{2x+3}-\frac{4}{2x+3}=1-\frac{4}{2x+3}\)

Để phân số \(\frac{2x-1}{2x+3}\) là số nguyên \(\Leftrightarrow\) \(\frac{4}{2x+3}\) là số nguyên \(\Leftrightarrow\) 2x + 3 \(\in\) Ư(4)

\(\Leftrightarrow\) 2x + 3 \(\in\) {-4; -2; -1; 1; 2; 4}

\(\Rightarrow\) 2x \(\in\) {-4; -2}

\(\Rightarrow\) x \(\in\) {-2; -1}

Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Cao Thắng
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
10 tháng 5 2019 lúc 20:18

a) Để \(f\left(x\right)=3\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x+1}{2x+3}=3\)

\(\Leftrightarrow3.\left(2x+3\right)=2x+1\)

\(\Leftrightarrow6x+9=2x+1\)

\(\Leftrightarrow6x-2x=1-9\)

\(\Leftrightarrow4x=-8\)

\(\Leftrightarrow x=-2\)

Lê Tài Bảo Châu
10 tháng 5 2019 lúc 20:41

Để f(x) nguyên

 \(\Leftrightarrow2x+1⋮2x+3\)

\(\Leftrightarrow2x+3-2⋮2x+3\)

mà \(2x+3⋮2x+3\)

\(\Rightarrow2⋮2x+3\)

\(\Rightarrow2x+3\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Lập bảng rồi tìm x nguyên nhé 

                        

ranpo
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
14 tháng 2 2018 lúc 22:56

Để \(A\) là số nguyên thì \(\left(6x-4\right)⋮\left(2x+1\right)\)

Ta có : 

 \(6x-4=6x+3-7=3\left(2x+1\right)-7\) chia hết cho \(2n+1\) \(\Rightarrow\) \(\left(-7\right)⋮\left(2x+1\right)\) \(\Rightarrow\) \(\left(2x+1\right)\inƯ\left(-7\right)\)

Mà \(Ư\left(-7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

Suy ra : 

\(2x+1\)\(1\)\(-1\)\(7\)\(-7\)
\(x\)\(0\)\(-1\)\(3\)\(-4\)

Vậy \(x\in\left\{0;-1;3;-4\right\}\)

Năm mới zui zẻ nhá ^^

ZzZ vi Lee ZzZ
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
12 tháng 5 2016 lúc 9:36

\(\frac{2x-1}{2x+3}=\frac{2x+3-4}{2x+3}=1-\frac{4}{2x+3}\)

để 2x-1/2x+3 có giá trị nguyên thì4 phải chia hết cho 2x+3

\(\Rightarrow2x+3\in\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow2x\in\left\{-7;-5;-4;-2;-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow x\left\{-2;-1\right\}\)

Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết