Cho hơi nước đi qua 3.2g than nóng thu 3.92 lít khí A ở đktc. Cho A phản ứng vừa đủ với 25.2g oxit sắt thu chất B. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a,Tính % khối lượng các khí trong A
b,Xác định CTHH của oxit sắt
làm hộ e với ạ
Cho hơi nước đi qua 3.2g than nóng thu 3.92 lít khí A ở đktc. Cho A phản ứng vừa đủ với 25.2g oxit sắt thu chất B. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a,Tính % khối lượng các khí trong A
b,Xác định CTHH của oxit sắt
Cho hơi nước đi qua 3.2g than nóng thu 3.92 lít khí A ở đktc. Cho A phản ứng vừa đủ với 25.2g oxit sắt thu chất B. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a,Tính % khối lượng các khí trong A
b,Xác định CTHH của oxit sắt
Cho hơi nước đi qua 3.2g than nóng thu 3.92 lít khí A ở đktc. Cho A phản ứng vừa đủ với 25.2g oxit sắt thu chất B. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a,Tính % khối lượng các khí trong A
b,Xác định CTHH của oxit sắt
Cho hơi nước đi qua 3.2g than nóng thu 3.92 lít khí A ở đktc. Cho A phản ứng vừa đủ với 25.2g oxit sắt thu chất B. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a,Tính % khối lượng các khí trong A
b,Xác định CTHH của oxit sắt
ad làm giúp e vs e gấp lắm r
dùng khí h2 vừa đủ để khử hoàn toàn 34,8g một oxit sắt ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 25,2g sắt, làm lạnh hơi nước thu được sau phản ứng. a. tính thể tích khí H2 đã phản ứng ở đktc b. xác định CTHH của oxit sắt đó c. tính thể tích nước thu đc ở thể lỏng ( giải thích các bước làm )
a) \(n_O=\dfrac{34,8-25,2}{16}=0,6\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_2O}=0,6\left(mol\right)\) (bảo toàn O)
=> \(n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\) (bảo toàn H)
=> \(V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)
b) \(n_{Fe}=\dfrac{25,2}{56}=0,45\left(mol\right)\)
nFe : nO = 0,45 : 0,6 = 3 : 4
=> CTHH: Fe3O4
c) \(m_{H_2O}=0,6.18=10,8\left(g\right)\)
Mà \(d_{H_2O}=1\left(g/ml\right)\)
=> \(V_{H_2O}=10,8\left(ml\right)\)
Cho 35, 5 gam hỗn hợp A gồm kẽm và sắt (III) oxit tác dụng hết với HCl thu được 6,72 lít khí ở đktc a) Tính khối lượng HCl tham gia phản ứngb) Khí sinh ra phản ứng vừa đủ với 19,6 g hỗn hợp B gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Xác định khối lượng các chất có trong chất rắn sau phản ứng
a)
\(Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\\ Fe_2O_3 + 6HCl \to 2FeCl_3 + 3H_2\)
Theo PTHH : \(n_{Zn} = n_{H_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)\)
\(\Rightarrow n_{Fe_2O_3} = \dfrac{35,5-0,3.65}{160} = 0,1\\ \Rightarrow n_{HCl} = 2n_{Zn} + 6n_{Fe_2O_3} = 0,3.2 + 0,1.6 = 1,2(mol)\\ \Rightarrow m_{HCl} = 1,2.36,5 = 43,8(gam)\)
b)
\(CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\\ Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O\)
Gọi \(n_{CuO} = a;n_{Fe_2O_3} = b\)
\(\left\{{}\begin{matrix}80a+160b=19,6\\a+3b=0,3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,135\\b=0,055\end{matrix}\right.\)
Vậy :
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=0,135\\n_{Fe}=0,055.2=0,11\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu}=0,135.64=8,64\left(gam\right)\\m_{Fe}=0,11.56=6,16\left(gam\right)\end{matrix}\right.\)
Cho V lít khí CO (đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8g oxit săt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đc hh khí A có tỉ khối so với hidro = 22. Dẫn hh khí A đi qua dd nước vôi trong dư thu đc 15g kết tủa. Tìm CTHH của oxit sắt và tính V
Đặt CTHH oxit sắt: \(Fe_xO_y\)
\(Fe_xO_y+yCO\rightarrow\left(t^o\right)xFe+yCO_2\)
hh khí A gồm: khí CO2 và có thể có CO (dư)
\(d_{\dfrac{A}{H_2}}=22\) \(\Rightarrow M_A=22.2=44\) \((g/mol)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{44n_{CO_2}+28n_{CO\left(dư\right)}}{n_{CO_2}+n_{CO\left(dư\right)}}=44\)
\(\Leftrightarrow16n_{CO\left(dư\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow n_{CO\left(dư\right)}=0\left(mol\right)\)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
0,15 0,15 ( mol )
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{15}{100}=0,15\left(mol\right)\)
Bảo toàn O: \(n_{O\left(Fe_xO_y\right)}=n_{CO_2}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe\left(Fe_xO_y\right)}=\dfrac{8-0,15.16}{56}=0,1\left(mol\right)\)
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,1}{0,15}=\dfrac{2}{3}\) \(\Rightarrow\) CTHH: \(Fe_2O_3\)
\(V_{CO}=V_{CO_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
Cho 6,72 lít CO (ở đktc) từ từ đi qua 13,05 gam một oxit sắt nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hidro bằng 20 1.Tìm CTHH của oxit sắt 2. Tính phần trăm về thể tích của khí Co2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng
1)Khí sau phản ứng gồm :
CO : a(mol)
CO2:b(mol)
Bảo toàn nguyên tố với C: a + b = \(\dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)\)(1)
\(M_{khí} = 20.2 = 40(đvC)\)
Ta có : 28a + 44b = (a + b).40(2)
Từ (1)(2) suy ra : a = 0,075; b = 0,225
\(CO + O_{oxit} \to CO_2\\ n_{O(oxit)} = n_{CO_2} = 0,225(mol)\\ m_{Fe} + m_O = m_{oxit}\\ \Rightarrow n_{Fe} = \dfrac{13,05-0,225.16}{56}=0,16875(mol)\)
Ta thấy : \(\dfrac{n_{Fe}}{n_O} = \dfrac{0,16875}{0,225} = \dfrac{3}{4}\)
Vậy oxit cần tìm : Fe3O4
2) \(\%V_{CO_2} = \dfrac{0,225}{0,225+0,075}.100\% = 75\%\)
Một ống sứ nung nóng có đựng 23,3 gam một oxit sắt. Cho 11,2 lít khí H2(đktc) từ từ đi qua ống sứ xảy ra phản ứng. Cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được khí Y có tỷ khối so với H2 bằng 7,4
a) Xác định công thức oxit sắt
b) Tính % theo thể tích từng khí(hơi) trong Y