Những câu hỏi liên quan
Phương Thảo
Xem chi tiết
🍀thiên lam🍀
3 tháng 5 2021 lúc 21:38

2. Núi và cao nguyên là hai dạng địa hình chính của bán đảo Xcan-đi-na-vi. (Dãy núi già Xcan-đi-na-vi là biên giới tự nhiên giữa Na Uy và Thụy Điển).

Bình luận (0)
🍀thiên lam🍀
3 tháng 5 2021 lúc 21:38

3. Khu vực bờ biển của Iceland có khí hậu ôn đới hải dương lạnh. Dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương đã mang đến cho hòn đảo một khí hậu ấm áp hơn so với những nơi khác cũng vĩ độ.

Bình luận (0)
🍀thiên lam🍀
3 tháng 5 2021 lúc 21:40

4. Ơ-rô-pê-ô-it

6. Iceland

 

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
25 tháng 2 2017 lúc 10:45

Đáp án

- Dân cư châu Á gồm chủng tộc Môn-gô-lô-ít và Ơ-rô-pê-ô-ít.  (1 điểm)

- Sự phân bố:  (1,5 điểm)

    + Chủng tộc Môn-gô-lô-ít sống chủ yếu ở Bắc Á và Đông Á

    + Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít sống chủ yếu ở Tây Nam Á và Nam Á.

    + Ở Đông Nam Á có chủng tộc Môn-gô-lô-ít sống đan xen với chủng tộc Ô-xtra-lô-ít.

- So với châu Âu, ở châu Á các chủng tộc đa dạng hơn, ở châu Âu chủ yếu là chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít. Tuy nhiên ở châu Á hay châu Âu, các chủng tộc đều sống bình đẳng giữa các quốc gia và các dân tộc.  (1,5 điểm)

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Trúc Linh
5 tháng 1 2022 lúc 17:47

câu 7: dân củ châu á gồm mấy chủng tộc? A. 1-2 B. nhiều. c. rất ít D. 2

Bình luận (0)
Ngọc Linh
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
9 tháng 5 2022 lúc 19:08

tham khảo nha bạn

Núi trẻ ở Châu Âu nằm chủ yếu ở đâu?

-Anpơ 

Đại bộ phận Châu Âu có khí hậu gì?

-Đại bộ phận châu Âu có khí hậu ôn đới hải dương và ôn đới lục địa. Chỉ một phần nhỏ phía cực Bắc là khí hậu hàn đới và phần phía nam có khí hậu địa trung hải.

Tại sao các quốc gia Châu Âu có sự đa dạng về tôn giáo,văn hóa và ngôn ngữ?

Dân cư châu Âu chủ yếu thuộc chủng tộc ơ-rô-pê-ô-it, gồm ba nhóm ngôn ngữ chính : nhóm Giecman, nhóm Latinh, nhóm Xlavơ.
Do tính chất đa dân tộc nên phần lớn các quốc gia ở châu Âu đều đa dạng về ngôn ngữ và văn hoá.
Phần lớn dân châu Âu theo Cơ Đốc giáo, gồm đạo Thiên Chúa, đạo Tin Lành và đạo Chính Thống. Ngoài ra, còn có một số vùng theo đạo Hồi.

Lập bảng so sánh sự khác nhau giữa khí hậu ôn đới hải dương và khí hậu ôn đới lục địa ở Châu Âu ?

- Ôn đới hải dương và ôn đới lục địa:

+Ôn đới hải dương: Mùa hè mát, mùa đông không lạnh lắm. Nhiệt độ thường trên 0oC , mưa quanh năm ( Khoảng 800-1000 mm/năm) , nhìn chung là ẩm ướt.

+Ôn đới lục địa : Mùa đông lạnh ,khô , mùa hè nóng, mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè . Càng vào sâu trong lục địa , tính chất lục địa càng tăng : Mùa hè nóng hơn, mùa đông lạnh hơn, từ tháng 11 đến tháng 4 có tuyết rơi vì nhiệt độ thấp < 0oC

Bình luận (2)
Nguyễn Thảo Vy
6 tháng 11 2022 lúc 23:04

+ Địa hình núi trẻ phân bố chủ yếu ở phía Bắc và trung tâm châu lục; phần lớn là các núi có độ cao trung bình dưới 2000m.VD: dãy An-Pơ , Các-pát,..

+Đại bộ phận châu Âu có khí hậu ôn đới hải dương và ôn đới lục địa. Chỉ một phần nhỏ phía cực Bắc là khí hậu hàn đới và phần phía nam có khí hậu địa trung hải.

Sự khác nhau giữa khí hậu ôn đới hải dương và khí hậu ôn đới lục địa ở Châu Âu:

+Khí hậu ôn đới hải dương : Ôn hòa , mùa đông ấm , mùa hạ mát> Mưa quanh năm, lượng mưa khoảng 800-1000mm/năm trở nên 

+ Khí hậu ôn đới lục địa: Mùa đông khô và lạnh, mùa hạ nóng và ẩm.Lượng mưa nhỏ, mưa chủ yếu vào mùa hạ , lượng mưa trung năm trên dưới 500mm.

 

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
11 tháng 3 2017 lúc 16:25

So với châu Âu, thành phần chủng tộc châu Á đa dạng hơn (có cả ba chủng tộc), trong khi dân cư châu Âu chủ yếu thuộc chủng tộc Ơ–rô–pê–ô–it.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Ngọc Lan
4 tháng 6 2017 lúc 9:54

- Dân cự châu Á thuộc các chủng tộc: Mông–gô–lô–it, Ơ–rô–pê–ô–li, Ô–xtra–lô–it.

- Phân bố:

+ Chủng tộc Môn-gô–lô–it sống chủ chủ yếu ở Bắc Á và Đông Nam Á, Đông Nam Á.

+ Chủng tộc Ơ–rô–pê–ô–li sống chủ yếu Nam Á, Tây Nam Á và Nam Á.

+ Chủng tộc Ô–xtra–lô–it sống chủ yếu ở Nam Á và Đông Nam Á.

Bình luận (3)
Ngọc Lan
4 tháng 6 2017 lúc 9:57

- Dân cự châu Á thuộc các chủng tộc: Mông–gô–lô–it, Ơ–rô–pê–ô–li, Ô–xtra–lô–it.

- Phân bố:

+ Chủng tộc Môn-gô–lô–it sống chủ chủ yếu ở Bắc Á và Đông Nam Á, Đông Nam Á.

+ Chủng tộc Ơ–rô–pê–ô–li sống chủ yếu Nam Á, Tây Nam Á và Nam Á.

+ Chủng tộc Ô–xtra–lô–it sống chủ yếu ở Nam Á và Đông Nam Á.

- So với châu Âu, thành phần chủng tộc châu Á đa dạng hơn (có cả ba chủng tộc), trong khi dân cư châu Âu chủ yếu thuộc chủng tộc Ơ–rô–pê–ô–it.

Bình luận (0)
Tuyết Nhi Melody
4 tháng 6 2017 lúc 10:34

- Dân cư châu Á gồm chủng tộc Môngôlôít và ơrôpêôít.

- Sự phân bố:

+ Chủng tộc Môngôlôít sống chủ yếu ở Bắc Á và Đông Á + Chủng tộc ơrôpêôít sông chủ yếu ở Tây Nam Á và Nam Á.

+ Ở Đông Nam Á có chủng tộc Môngôlôít sống đan xen với chủng tộc Oxtralôít.

- So với châu Âu, ở châu Á các chủng tộc đa dạng hơn, ở châu Âu chủ yếu là chủng tộc ơrôpêôít. Tuy nhiên ở châu Á hay châu Âu, các chủng tộc đều sống bình đẳng giữa các quốc gia và các dân tộc.

​Hiểu biết thêm ngoài xã hội : THÀNH PHẦN CHỦNG TỘC

Cư dân châu Á thuộc ba chủng tộc lớn trên thế giới. Đó là:

* Môngôlôít: bao gồm cư dân sống ở Đông Á, Đông Nam Á, một phần ở Bắc Á và Nội Á. Người Môngôlôít, hay còn gọi là người da vàng, có đặc điếm chung là lớp lông phủ trên mặt và người ít, tóc đen, thẳng và hơi cứng, da màu vàng hung, mũi hơi thấp, mặt rộng, lưỡng quyền cao và xếp nếp mi mắt rõ. Tổ tiên của họ có lẽ là những cư dân cổ sống ở vùng Nam Siberi và Mông cổ. Người Môngôlôít chiếm một tỉ lệ rất lớn trong tổng số dân cư châu Á, và được chia thành hai hay nhiều tiêu chủng tộc khác nhau.

- Tiếu chủng tộc Môngôlôít phương Bắc gồm cư dân vùng Siberi và phần Bắc vùng Nội Á, bao gồm người Siberi (người Eskimo, người Evanks), người Mông CỔ, Mãn Châu, Nhật Bản, Triều Tiên và Bắc Trung Quốc. Ngoài những đặc điểm của người Môngôlôít nói chung, người Môngôlôít phương Bắc còn có tầm vóc cao hơn và nước da sáng hơn.

- Tiểu chủng tộc Môngôlôít phương Nam gồm người Nam Trung Quốc và các nước Đông Nam Á. Tiểu chủng tộc được hình thành do sự hòa huyết giữa người Môngôlôít với người Nêgrôít. Vì thế họ có da màu vàng sậm, cánh mũi rộng, môi hơi dày, tóc làn sóng và hàm hơi vẩu.

* Ơrôpêôít: bao gồm toàn bộ cư dân sống ở vùng Tây Nam Á và một số ở Bắc An Độ, Trung Á và Nội Á. Để phân biệt với người châu Âu, nhóm người này được gọi chung là tiểu chủng tộc ơrôpêôít phương Nam. Họ có đặc điểm da ngăm, tóc và mắt đen hơn người phương Bắc, đầu dài, tầm vóc trung bình.

* Nêgrôít: bao gồm cư dân sống ở vùng Nam Ấn Độ, Sri Lanka và một sô rải rác ở Indonesia và Malaysia. Nhóm người này chiếm một tỉ lệ không đáng kể trong tổng số dân toàn châu lục.

Bình luận (0)
Trứng gà
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
23 tháng 11 2021 lúc 16:03

Tham khảo!

 

Châu Á là châu lục đông dân nhất thế giới. Năm 2002, dân số châu Á là 3766 triệu người (chưa tính số dân của Liên bang Nga).

- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á vẫn còn cao (1,3% năm 2002).

- Dân cư châu Á thuộc nhiều chủng tộc, nhưng chủ yếu là chủng tộc Môngôlôit và ơrôpêôít. Có sự hoà huyết giữa các chủng tộc và các dân tộc trong mỗi quốc gia.

- Châu Á là nơi ra đời của nhiều tôn giáo có số tín đồ lớn: Phật giáo, Hồi giáo, Ki Tô giáo, An Độ giáo

So sánh:

 Thành phần chủng tộc của Châu Á bao gồm: Môn – gô – lô – it, Ơ – rô – pê – ô – it và số ít Ô – xtra- lô – it.Thành phần chủng tộc của Châu Âu chủ yếu là: Ơ – rô – pê – ô – it.

=>Dân cư Châu Á có thành phần chủng tộc phong phú và đa dạng hơn so với Châu Âu.

Bình luận (1)
minh nguyet
23 tháng 11 2021 lúc 16:05

Em tham khảo:

Ý 1:

Châu Á là châu lục đông dân nhất thế giới. Năm 2002, dân số châu Á là 3766 triệu người (chưa tính số dân của Liên bang Nga).

- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á vẫn còn cao (1,3% năm 2002).

- Dân cư châu Á thuộc nhiều chủng tộc, nhưng chủ yếu là chủng tộc Môngôlôit và ơrôpêôít. Có sự hoà huyết giữa các chủng tộc và các dân tộc trong mỗi quốc gia.

- Châu Á là nơi ra đời của nhiều tôn giáo có số tín đồ lớn: Phật giáo, Hồi giáo, Ki Tô giáo, An Độ giáo

Ý 2:

- So với châu Âu, thành phần chủng tộc châu Á đa dạng hơn (có cả ba chủng tộc), trong khi đó châu Âu chủ yếu là thành phần chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it.

+ Châu Á chủ yếu là chủng tộc Môn-gô-lô-ít:  da vàng, mũi tẹt, mắt và tóc đen, tóc thẳng, dáng người thấp bé.

+ Châu Âu phổ biển chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít: da trắng, mũi cao thẳng, tóc vàng và xoăn, dáng người cao to.

Bình luận (0)
Hoàng Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Trang Anh
Xem chi tiết
You are my sunshine
27 tháng 4 2022 lúc 23:34

Tham khảo:

*Châu Á:

-Địa hình: đa dạng, phức tạp với nhiều hệ thống núi sơn, nguyên cao đồ sộ, nhiều đồng bằng rộng lớn nhất thế giới

-Có nhiều đới khí hậu, nhiều kiểu khí hậu

-khí hậu châu Á chủ yếu là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiều khí hậu lục địa

*Châu Âu:

-Châu Âu là mt bộ phận của lục địa Á - Âu, bờ biển bị cắt xẻ mạnh, biển ăn sâu vào đất liền, tạo thành nhiều bán đảo. Đồng bằng kéo dài từ tây sang đông, núi già ở phía bắc và vùng trung tâm núi trẻ ở phía nam.

- Đại bộ phận lãnh thổ có khí hậu ôn đới;
+ Ven biển Tây Âu và phía bắc Tây Âu: KH ôn đới hải dương.
+ Vùng Trung và Đông Âu, phía đông dãy Xcan-di-na-vi: KH ôn đới lục địa.
- Phía Nam ven biển Địa Trung Hải: KH địa trung hải.
- Một phần diện tích nhỏ phía Bắc có khí hậu hàn đới.
* Phía tây châu Âu ấm áp và mưa nhiều hơn phía đông do dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới đưa hơi ấm, ẩm vào đất liền nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu bờ tây. Vào sâu nội địa phía đông ảnh hưởng của biển và gió Tây ôn đới yếu dần.

*Châu Phi:

Châu Phi là một châu lục có địa hình tương đối cao. Tòa bộ châu lục được xem như là một cao nguyên khổng lồ, trên có các bồn địa lớn.

- Bởi nằm trong vòng đai nhiệt đới, với diện tích rộng, lại không có biển ăn sâu vào đất liền, nên nơi đây có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới

*Châu Mĩ:Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông:

+ dọc bờ biển phía tây là các dãy núi cao và đồ sộ.

+ ở giữa là những đồng bằng lớn.

+ phía đông là các dãy núi thấp và cao nguyên.

Đặc điểm khí hậu châu Mĩ:

- Phần lớn diện tích phía bắc châu Mĩ có khí hậu ôn đới lục địa lạnh, phân hoá theo chiều bắc-nam và tây-đông.

=> Do có hệ thống Cooc-đi-e ở phía tây, ngăn cản các khối khí từ đại dương thổi vào và có dòng biển lạnh Ca-li-phooc-ni-e chảy ven bờ phía tây.

- Phía nam châu Mĩ có gần đủ các kiểu khí hậu trên Trái Đất, nhưng phần lớn diện tích có khí hậu xích đạo và khí hậu nhiệt đới. -

=> Do lãnh thổ trải dài từ vùng chí tuyến bắc đến gần vòng cực Nam, có hệ thống núi cao đồ sộ ở phía tây và chủ yếu nằm trong môi trường xích đạo ẩm và môi trường nhiệt đới.

Bình luận (0)
Đỗ Thị Minh Ngọc
27 tháng 4 2022 lúc 23:45

Tham khảo:

*Châu Á:

-Địa hình: đa dạng, phức tạp với nhiều hệ thống núi sơn, nguyên cao đồ sộ, nhiều đồng bằng rộng lớn nhất thế giới

-Có nhiều đới khí hậu, nhiều kiểu khí hậu

-khí hậu châu Á chủ yếu là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiều khí hậu lục địa

*Châu Âu:

-Châu Âu là mt bộ phận của lục địa Á - Âu, bờ biển bị cắt xẻ mạnh, biển ăn sâu vào đất liền, tạo thành nhiều bán đảo. Đồng bằng kéo dài từ tây sang đông, núi già ở phía bắc và vùng trung tâm núi trẻ ở phía nam.

- Đại bộ phận lãnh thổ có khí hậu ôn đới;
+ Ven biển Tây Âu và phía bắc Tây Âu: KH ôn đới hải dương.
+ Vùng Trung và Đông Âu, phía đông dãy Xcan-di-na-vi: KH ôn đới lục địa.
- Phía Nam ven biển Địa Trung Hải: KH địa trung hải.
- Một phần diện tích nhỏ phía Bắc có khí hậu hàn đới.
* Phía tây châu Âu ấm áp và mưa nhiều hơn phía đông do dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới đưa hơi ấm, ẩm vào đất liền nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu bờ tây. Vào sâu nội địa phía đông ảnh hưởng của biển và gió Tây ôn đới yếu dần.

*Châu Phi:

Châu Phi là một châu lục có địa hình tương đối cao. Tòa bộ châu lục được xem như là một cao nguyên khổng lồ, trên có các bồn địa lớn.

- Bởi nằm trong vòng đai nhiệt đới, với diện tích rộng, lại không có biển ăn sâu vào đất liền, nên nơi đây có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới

*Châu Mĩ:Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông:

+ dọc bờ biển phía tây là các dãy núi cao và đồ sộ.

+ ở giữa là những đồng bằng lớn.

+ phía đông là các dãy núi thấp và cao nguyên.

Đặc điểm khí hậu châu Mĩ:

- Phần lớn diện tích phía bắc châu Mĩ có khí hậu ôn đới lục địa lạnh, phân hoá theo chiều bắc-nam và tây-đông.

=> Do có hệ thống Cooc-đi-e ở phía tây, ngăn cản các khối khí từ đại dương thổi vào và có dòng biển lạnh Ca-li-phooc-ni-e chảy ven bờ phía tây.

- Phía nam châu Mĩ có gần đủ các kiểu khí hậu trên Trái Đất, nhưng phần lớn diện tích có khí hậu xích đạo và khí hậu nhiệt đới. -

=> Do lãnh thổ trải dài từ vùng chí tuyến bắc đến gần vòng cực Nam, có hệ thống núi cao đồ sộ ở phía tây và chủ yếu nằm trong môi trường xích đạo ẩm và môi trường nhiệt đới.

Bình luận (0)
thpd lop5ab
28 tháng 4 2022 lúc 14:38

*Châu Á:

-Địa hình: đa dạng, phức tạp với nhiều hệ thống núi sơn, nguyên cao đồ sộ, nhiều đồng bằng rộng lớn nhất thế giới

-Có nhiều đới khí hậu, nhiều kiểu khí hậu

-khí hậu châu Á chủ yếu là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiều khí hậu lục địa

*Châu Âu:

-Châu Âu là mt bộ phận của lục địa Á - Âu, bờ biển bị cắt xẻ mạnh, biển ăn sâu vào đất liền, tạo thành nhiều bán đảo. Đồng bằng kéo dài từ tây sang đông, núi già ở phía bắc và vùng trung tâm núi trẻ ở phía nam.

- Đại bộ phận lãnh thổ có khí hậu ôn đới;
+ Ven biển Tây Âu và phía bắc Tây Âu: KH ôn đới hải dương.
+ Vùng Trung và Đông Âu, phía đông dãy Xcan-di-na-vi: KH ôn đới lục địa.
- Phía Nam ven biển Địa Trung Hải: KH địa trung hải.
- Một phần diện tích nhỏ phía Bắc có khí hậu hàn đới.
* Phía tây châu Âu ấm áp và mưa nhiều hơn phía đông do dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới đưa hơi ấm, ẩm vào đất liền nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu bờ tây. Vào sâu nội địa phía đông ảnh hưởng của biển và gió Tây ôn đới yếu dần.

*Châu Phi:

Châu Phi là một châu lục có địa hình tương đối cao. Tòa bộ châu lục được xem như là một cao nguyên khổng lồ, trên có các bồn địa lớn.

- Bởi nằm trong vòng đai nhiệt đới, với diện tích rộng, lại không có biển ăn sâu vào đất liền, nên nơi đây có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới

*Châu Mĩ:Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông:

+ dọc bờ biển phía tây là các dãy núi cao và đồ sộ.

+ ở giữa là những đồng bằng lớn.

+ phía đông là các dãy núi thấp và cao nguyên.

Đặc điểm khí hậu châu Mĩ:

- Phần lớn diện tích phía bắc châu Mĩ có khí hậu ôn đới lục địa lạnh, phân hoá theo chiều bắc-nam và tây-đông.

=> Do có hệ thống Cooc-đi-e ở phía tây, ngăn cản các khối khí từ đại dương thổi vào và có dòng biển lạnh Ca-li-phooc-ni-e chảy ven bờ phía tây.

- Phía nam châu Mĩ có gần đủ các kiểu khí hậu trên Trái Đất, nhưng phần lớn diện tích có khí hậu xích đạo và khí hậu nhiệt đới. -

=> Do lãnh thổ trải dài từ vùng chí tuyến bắc đến gần vòng cực Nam, có hệ thống núi cao đồ sộ ở phía tây và chủ yếu nằm trong môi trường xích đạo ẩm và môi trường nhiệt đới.

Bình luận (0)
Ngọc Lan
Xem chi tiết
Thư Phan
9 tháng 11 2021 lúc 15:00

Tham khảo

 

* Sự khác nhau của các kiểu khí hậu

- Các kiểu khí hậu gió mùa:

+ Phân bố: khí hậu gió mùa nhiệt đới phân bố ở Nam Á, Đông Nam Á, khí hậu gió mùa cận nhiệt và ôn đới phân bố ở Đông Á.

+ Đặc điểm: trong năm có hai mùa rõ rệt: mùa đông lạnh, khô, mưa không đáng kể; mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều.

- Các kiểu khí hậu lục địa:

+ Phân bố: chủ yếu trong các vùng nội địa và khu vực Tây Nam Á.

+ Đặc điểm: mùa đông khô và lạnh, mùa hạ khô và nóng. Lượng mưa trung bình năm thay đổi từ 200 - 500 mm, độ ẩm không khí luôn luôn thấp.

Bình luận (0)
Huy Trần
9 tháng 11 2021 lúc 15:02

* Sự khác nhau của các kiểu khí hậu

- Các kiểu khí hậu gió mùa:

+ Phân bố: khí hậu gió mùa nhiệt đới phân bố ở Nam Á, Đông Nam Á, khí hậu gió mùa cận nhiệt và ôn đới phân bố ở Đông Á.

+ Đặc điểm: trong năm có hai mùa rõ rệt: mùa đông lạnh, khô, mưa không đáng kể; mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều.

- Các kiểu khí hậu lục địa:

+ Phân bố: chủ yếu trong các vùng nội địa và khu vực Tây Nam Á.

+ Đặc điểm: mùa đông khô và lạnh, mùa hạ khô và nóng. Lượng mưa trung bình năm thay đổi từ 200 - 500 mm, độ ẩm không khí luôn luôn thấp.

Bình luận (2)
Thanh Vân
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
26 tháng 5 2022 lúc 17:40

Tham khảo

1. diện tích của châu Đại Dương?

-diện tích của châu Đại Dương là 8.526.000 km²

3. các sông ở châu Âu đổ ra Bắc Băng Dương thường bị đóng băng vào mùa nào?

 -Các sông đổ ra Bắc Băng Dương thường đóng băng một thời gian dài trong mùa đông, nhất là khu vực cửa sông.

4. Châu Mĩ có thành phần chủng tộc đa dạng do đâu?

Vì châu Mỹ trước kia có người Et-xki-mô và người Anh điêng sinh sống. sau đó, khi các nước tư bản phát triển họ cần thêm nguyên liệu nên có nhiều cuộc phát kiến địa lý mới. Sau khi Cô lôm bô tìm ra châu Mỹ, dân châu âu di cư sang ngoài ra họ còn đưa người Câu Phi sang làm nô lệ nên xuất hiện người lai nên châu Mỹ có thành phần chủng tộc đa dạng

5. Phần lớn diện tích châu Âu có khí hậu ôn đới, do Châu Âu?

Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của châu Âu. Nguyên nhân đại bộ phận lãnh thổ châu Âu có khí hậu ôn đới là do châu Âu nằm trong vùng đới ôn hòa. Nằm khoảng từ vĩ tuyến 360B đến 710B nên hằng năm nhận được lượng bức xạ từ Mặt Trời không nhiều như vùng nhiệt đới nhưng cũng không quá ít như vùng hàn đới.

6. Châu Mĩ được coi là vùng đất của dân nhập cư vì?

*Nói châu Mĩ là vùng đất của dân nhập cư, thành phần chủng tộc đa dạng vì:
- Những luồng di dân trong quá trình lịch sử đã góp phần hình thành một cộng đồng dân cư năng động và đa dạng ở châu lục này.
-Dân cư có nguồn gốc từ 5 nhóm sắc tộc và 3 nhóm lai.
-Người bản địa Người đa đỏ, Inuit, và Aleut.
-Gốc Châu Âu chủ yếu là người Tây Ban Nha, người Anh, , người Ý, người Bồ Đào Nha, người Pháp, ...

7. Các đảo thuộc châu Đại Dương có các mặt hàng xuất khẩu chính?

Các sản phẩm chính từ quốc đảo của Châu Đại Dương là dừa, bên cạnh đó là gỗ, thịt bò, dầu cọ, cacao, đường và gừng được trồng phổ biến khắp vùng nhiệt đới của châu Đại Dương. Ngư nghiệp là một ngành lớn tại nhiều đảo quốc nhỏ tại Thái Bình Dương, song nhiều khu vực đánh cá do các nước lớn khác khai thác, chẳng hạn như Nhật Bản. Các tài nguyên tự nhiên như chì, thiếc, niken vàng được khai thác tại Úc và quần đảo Solomon.

Nhờ có tài nguyên rừng, khoáng sản và cá, Fiji là một trong các quốc gia phát triển nhất về kinh tế trong số các đảo quốc Thái Bình Dương, song vẫn là một quốc gia đang phát triển với lĩnh vực nông nghiệp lớn.

8. Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ phong phú, đa dạng nhưng chủ yếu thuộc môi trường?

Thiên nhiên Trung và Nam Mỹ phong phú, đa dạng nhưng chủ yếu thuộc môi trường đới nóng 

9. Châu Âu tiếp giáp với biển và đại dương nào?

 +Đại dương: Bắc Băng Dương và Đại Tây Dương.

Biển: Địa Trung Hải, Ca-xpi, biển Đen, biển Ban-tích, biển Bắc.

Bình luận (0)
Huỳnh Kim Ngân
26 tháng 5 2022 lúc 17:44

Tham khảo

10. Phần lớn lãnh thổ châu Âu có khí hậu?

Đại bộ phận châu Âu có khí hậu ôn đới hải dương và ôn đới lục địa. Chỉ một phần nhỏ phía cực Bắc là khí hậu hàn đới và phần phía nam có khí hậu địa trung hải.

11. Châu Âu có mấy dạng địa hình chính?

Châu Âu có 3 dạng địa hình chính: Đồng bằng, núi già và núi trẻ.

12. Phần lớn các đảo và quần đảo của châu Đại Dương có khí hậu?

 Phần lớn các đảo và quần đảo của châu Đại Dương có khí hậu nóng ẩm  điều hòa. Mưa nhiều nhưng lượng mưa thay đổi theo hướng gió  hướng núi

13. Đồng bằng lớn nhất châu Âu là?

Đồng bằng Đông Âu (cũng gọi là đồng bằng Nga) bao gồm các lưu vực sông tại Đông Âu. Cùng với đồng bằng Bắc Âu, nó tạo thành nên đồng bằng châu Âu. Đây  phần cảnh quan phi đồi núi lớn nhất châu Âu.

14. Nguyên nhân làm cho khí hậu vùng Tây châu Âu ấm áp, mưa nhiều hơn phía Đông là chịu ảnh hưởng của?

Nguyên nhân chủ yếu ở phía Tây châu Âu có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn ở phía Đông là do phía Tây chịu ảnh hưởng của biển lớn. Đặc biệt là ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương làm cho biển và khí hậu châu Âu thêm ấm về mùa đông.

15. Các dạng địa hình chính ở Châu Âu?

Châu Âu có 3 dạng địa hình chính: Đồng bằng, núi già và núi trẻ.

Bình luận (0)