Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 9 2019 lúc 7:44

Cho dung dịch brom vào hỗn hợp khí, thấy dung dịch brom mất màu chứng tỏ trong hỗn hợp có SO2

SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4.

Thêm tiếp dung dịch brom vào hỗn hợp cho đến khi dung dịch Br2 hết bị mất màu như vậy hết SO2.

Dẫn hỗn hợp khí còn lại qua dung dịch nước vôi trong có dư thấy có kết tủa trắng chứng tỏ có CO2.

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O

Dẫn khí còn lại qua bình đựng CuO (màu đen) đun nóng thấy có xuất hiện Cu màu đỏ thì khí đó là H2.

CuO + H2 → Cu + H2O

Bình luận (0)
Trân Nguyễn
Xem chi tiết
Thảo Phương
3 tháng 9 2021 lúc 18:46

Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch Ca(OH)2

CO2 bị giữ lại O2 thoát ra thu được O2 tinh khiết

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị My
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
23 tháng 6 2021 lúc 9:56

Cho hh khí A qua dung dịch \(Ca\left(OH\right)_2\) dư, có khí CO thoát ra thu được khí CO. Lọc kết tủa trong dung dịch thu được, cho tác dụng với HCl, thu được khí thoát ra \(CO_2\) 

PTHH: 

   \(CO_2\) + \(Ca\left(OH\right)_2\)     →    \(CaCO_3\) ↓  +  \(H_2O\)

   \(CaCO_3\)   +  HCl   →     \(CaCl_2\) ↑   +   \(H_2O\)

Bình luận (0)
Smile
23 tháng 6 2021 lúc 9:40

Cho qua Ca(OH) 2 dư có khí CO thoát ra và tạo kết tủa CaCO3. 

Lấy kết tủa CaCO3 tác dụng với HCl có khí CO2 thoát ra

Bình luận (0)
Tiên Chung Nguyên
5 tháng 7 2021 lúc 9:05

Cho hh khí A qua dung dịch Ca(OH)2Ca(OH)2 dư, có khí CO thoát ra thu được khí CO. Lọc kết tủa trong dung dịch thu được, cho tác dụng với HCl, thu được khí thoát ra CO2CO2 

PTHH: 

   CO2CO2 + Ca(OH)2Ca(OH)2     →    CaCO3CaCO3 ↓  +  H2OH2O

   CaCO3CaCO3   +  HCl   →     CaCl2CaCl2 ↑   +   H2O

Bình luận (0)
Park 24
Xem chi tiết
Dương Hoàng Minh
28 tháng 6 2016 lúc 16:24

Cho hỗn hợp đi qua nước Brom, thấy nước brom bị nhạt màu chứng tỏ có khí SO2:

               SO2 + Br2 +2H2O → H2SO4 + 2 HBr         (1)

Dẫn khí đi ra sau phản ứng (1) vào dung dịch Ca(OH)2 thấy tạo kết tủa trắng chứng tỏ có khí CO2:

                  CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O          (2)

Dẫn khí đi ra sau phản ứng (1) qua ống đựng CuO đun nóng thấy tạo ra Cu màu đỏ chứng tỏ có khí H2:

                         CuO + H2 → Cu + H2O

                     Màu đen       màu đỏ 

Bình luận (0)
Chipu khánh phương
28 tháng 6 2016 lúc 16:24

Cho hỗn hợp đi qua nước Brom, thấy nước brom bị nhạt màu chứng tỏ có khí SO2:
                SO2 + Br2 +2H2O → H2SO4 + 2 HBr (1)
Dẫn khí đi ra sau phản ứng (1) vào dung dịch Ca(OH)2 thấy tạo kết tủa trắng chứng tỏ có khí CO2:
                CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O (2)
Dẫn khí đi ra sau phản ứng (1) qua ống đựng CuO đun nóng thấy tạo ra Cu màu đỏ chứng tỏ có khí H2:
                CuO + H2 → Cu + H2O
                    Màu đen màu đỏ 
Chúc bạn học tốt !


 

Bình luận (0)
ncjocsnoev
28 tháng 6 2016 lúc 16:25

Cho hỗn hợp đi qua nước Brom, thấy nước brom bị nhạt màu chứng tỏ có khí SO2:
                SO2 + Br2 +2H2O → H2SO4 + 2 HBr (1)
Dẫn khí đi ra sau phản ứng (1) vào dung dịch Ca(OH)2 thấy tạo kết tủa trắng chứng tỏ có khí CO2:
                CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O (2)
Dẫn khí đi ra sau phản ứng (1) qua ống đựng CuO đun nóng thấy tạo ra Cu màu đỏ chứng tỏ có khí H2:
                CuO + H2 → Cu + H2O
                    Màu đen màu đỏ

Bình luận (1)
hoangtulinh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Tú Linh
17 tháng 5 2016 lúc 16:15

dẫn hỗn hợp khí đó đi vào dung dịch \(Br_2\) 

nếu dung dịch \(Br_2\) mất màu chứng tỏ trong hỗn hợp khí đó có \(SO_2\) 

\(SO_2+Br+2H_2O->2HBr+H_2SO_4\) 

tiếp tục dẫn các khí đi qua nước vôi trong (dư) 

nếu nước vôi bắt đầu đục chứng tỏ trong hỗn hợp khí đó có \(CO_2\) 

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2->CaCO_3+H_2O\) 

tiếp tục dẫn các khí qua dung dịch \(BaCl_2\) , nếu có kết tủa trắng xuất hiện chứng tỏ trong hỗn hợp khí có \(SO_3\) 

\(SO_3+H_2O+BaCl_2->BaSO_4+2HCl\) 

tiếp tục dẫn các khí đi qua CuO nung nóng , nếu CuO đổi màu ( đen -> đỏ),  đưa que đóm đang cháy vào miệng bình ta thấy que đóm vụt tắt . chứng tỏ  trong hỗn hợp khí có CO

\(CuO+CO->Cu+CO_2\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mai Huyền (B...
17 tháng 5 2016 lúc 19:26

Bài này của lớp 9 cấp tỉnh mà bạn sao bạn lại đưa vào lớp 8

Bình luận (0)
Ryo Gamer
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
8 tháng 5 2022 lúc 16:38

cho các chất tác dụng với CuO 
không phản ứng => CO2 
phản ứng => \(CO;H_2\) 
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ CuO+CO\rightarrow Cu+CO_2\)
phản ứng mà tạo ra hơi nước => H2 
không thấy gì => CO 

cho QT vào các chất 
QT hóa đỏ => H2SO4 
QT hóa xanh => KOH
QT không đổi màu => NaCl , MgCl2  
cho NaOH vào 2 lọ còn lại
không tác dụng => NaCl 
tạo ra kết tủa -> MgCl2 
\(NaOH+NaCl\)-/-> 
\(MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaCl\) 

Bình luận (0)
 Kudo Shinichi đã xóa
Kudo Shinichi
8 tháng 5 2022 lúc 18:25

1. Cho các chất phản ứng với CuO:

- Không hiện tượng: CO2

- Làm chất rắn màu đen chuyển dần sang mùa đỏ: CO, H2

+ Nếu có hơi nước pử xung quanh thì là H2

+ Nếu không có hiện tượng gì nữa thì là CO

\(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ CO+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\uparrow\)

2, Cho thử QT:

- Hoá xanh: KOH

- Hoá đỏ: H2SO4

- Không đổi màu: NaCl, MgCl2 (1)

Cho (1) phản ứng với KOH:

- Có kết tủa màu trắng: MgCl2

\(MgCl_2+2KOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2KCl\)

- Không hiện tượng: NaCl

Bình luận (0)
Skem
Xem chi tiết
hnamyuh
1 tháng 4 2021 lúc 13:15

Cho hỗn hợp vào nước vôi trong : 

- thu lấy kết tủa sau phản ứng, sau đó cho vào dung dịch HCl thu lấy khí thoát ra. Ta được khí CO2 

\(CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O\\ CaCO_3 + 2HCl \to CaCl_2 + CO_2 + H_2O\)

Ngưng tụ mẫu thử, cho Cu dư vào sản phẩm khí, nung nóng. Thu lấy khí thoát ra cho qua nước vôi trong, lấy khí thoát ra ta được khí N2 : 

\(2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO\\ CuO + CO \xrightarrow{t^o} Cu + CO_2\\ CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 +H_2O\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 9 2019 lúc 15:29

Sử dụng các dung dịch kiềm, với lượng dư. Ví dụ NaOH, C a ( O H ) 2 ,…

CO không tác dụng với dung dịch kiềm.

Bình luận (0)
Đặng Đức Minh
Xem chi tiết
Edogawa Conan
25 tháng 9 2021 lúc 15:10

Câu 6:

a, \(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O

Mol:      0,1         0,1               0,1

b, \(C_{M_{ddBa\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)

c, \(m_{BaCO_3}=0,1.197=19,7\left(g\right)\)

Bình luận (0)