Bài 3. (4 điểm) Ba lớp 7A; 7B; 7C tham gia làm bánh trung thu. Biết số bánh trung thu ba lớp 7A; 7B; 7C làm được lần lượt tỉ lệ với 11; 12; 13 và số bánh lớp 7A làm được ít hơn số bánh lớp 7C làm được là 12 chiếc. Tính số bánh làm được của mỗi lớp
Bài 1: Số viên bi của ba bạn Hoàng, Dũng, Chiến tỉ lệ với các số 3; 4; 5. Tính số viên bi của mỗi bạn biết cả ba bạn có 60 viên bi
Bài 2:Trong tuần vừa qua, số hoa điểm tốt của lớp 7A; 7B; 7C lần lượt tỉ lệ với các số 7; 5; 8 và 4 lần số hoa của lớp 7A cộng với 3 lần số hoa của lớp 7B thì nhiều hơn 2 lần số hoa của lớp 7C là 108 điểm tốt. Tính số hoa điểm tốt của mỗi lớp.
Bài 3: Ba lớp 7A, 7B, 7C tham gia trồng cây. Số cây trồng được của mỗi lớp tỉ lệ với 9 ; 7 ; 8. Tìm số cây của mỗi lớp trồng được biết lớp 7A trồng nhiều hơn lớp 7B là 22 cây.
Bài 4: Ba đội máy san đất làm ba khối lượng công việc như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 4 ngày, đội thứ hai trong 6 ngày và đội thứ ba trong 8 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy (Có cùng năng suất), biết rằng đội thứ nhất có nhiều hơn đội thứ hai là 2 máy.
Bài 1 : Gọi số viên bi của ba bạn là : a, b,c, theo đề bài ta có : a/3,b/4, c/5 và a + b + c = 60.Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
a/3,b/4,c/5 = a+ b+ c / 3 + 4 + 5 = 60/12= 5
a/3 = a = 5 . 3 = 15
b/4 = b = 5 . 4 = 20
c/5 = c = 5. 5 = 25
Vậy số bi ba bạn lần lượt có là 15, 20 và 25
Bài 1 bạn Hà Thu Trang làm r nhé :))
Giờ mình làm bài 2,3,4
Bài 2 :
Gọi số hoa điểm tốt của ba lớp lần lượt là x,y,z(điểm)\(\left(x,y,z\inℕ^∗\right)\)
Theo điều kiện của đề bài ta có : \(x:y:z=7:5:8\)hoặc \(\frac{x}{7}=\frac{y}{5}=\frac{z}{8}\)và \(4x+3y-2z=108\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{7}=\frac{y}{5}=\frac{z}{8}=\frac{4x}{28}=\frac{3y}{15}=\frac{2z}{16}=\frac{4x+3y-2z}{28+15-16}=\frac{108}{27}=4\)
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{7}=4\\\frac{y}{5}=4\\\frac{z}{8}=4\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=28\\y=20\\z=32\end{cases}}\)
Vậy số hoa điểm tốt của lớp 7A,7B,7C lần lượt là 28 điểm,20 điểm,32 điểm
Bài 3 :
Gọi số cây của mỗi lớp lần lượt là x.y.z(cây) \(\left(x,y,z\inℕ^∗\right)\)
Theo điều kiện của đề bài ta có : \(x:y:z=9:7:8\)hoặc \(\frac{x}{9}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}\)và \(x-y=22\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{9}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}=\frac{x-y}{9-7}=\frac{22}{2}=11\)
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{9}=11\\\frac{y}{7}=11\\\frac{z}{8}=11\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=99\\y=77\\z=88\end{cases}}\)
Vậy số cây của lớp 7A,7B,7C trồng được lần lượt là 99 cây,77 cây,88 cây
Bài 4 :
Gọi số máy của đội thứ nhất,thứ hai,thứ ba lần lượt là x,y,z \(\left(x,y,z\inℤ^∗\right)\)
Theo điều kiện của đề bài ta có : x - y = 2
Cày cùng một diện tích như nhau và công suất của các máy không thay đổi thì số máy và số ngày làm việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.Ta có :
\(4x=6y=8z\)hoặc \(\frac{x}{\frac{1}{4}}=\frac{y}{\frac{1}{6}}=\frac{z}{\frac{1}{8}}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{\frac{1}{4}}=\frac{y}{\frac{1}{6}}=\frac{z}{\frac{1}{8}}=\frac{x-y}{\frac{1}{4}-\frac{1}{6}}=\frac{2}{\frac{1}{12}}=24\)
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{\frac{1}{4}}=24\\\frac{y}{\frac{1}{6}}=24\\\frac{z}{\frac{1}{8}}=24\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=6\\y=4\\z=3\end{cases}}\)
Vậy : ...
Bài 3: (2 điểm)
Ba lớp 7A; 7B; 7C tham gia trồng cây. Tổng số cây trồng được 150 cây.
Biết số cây trồng được của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt tỉ lệ với 4; 5; 6. Hỏi mỗi lớp
trồng được bao nhiêu cây.
Gọi số cây của 3 lớp lần lượt là a,b,c
Ta có:
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6};a+b+c=150\)
Áp dụng tcdtsbn , ta có:
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a+b+c}{4+5+6}=\dfrac{105}{15}=7\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=28\\b=35\\c=42\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}7A:...\\7B:...\\7C:...\end{matrix}\right.\)
Bài 3.(2 điểm) Khối 7 có 3 lớp là 7A, 7B, 7C. Biết tổng số học sinh lớp 7A và 7B là 79 em. Nếu
chuyển 6 học sinh từ lớp 7C sang 7A thì số học sinh ba lớp tỉ lệ với 9;8;7. Tính số học sinh của
mỗi lớp 7A, 7B, 7C
Giups mik với!Mik đang cần gấp!!!
Bài 39: Bốn lớp 7A, 7B, 7C, 7D đi lao động trồng cây. biết số cây trồng của ba lớp 7A, 7B, 7C, 7D lần lượt tỷ lệ với 3; 4; 5; 6 và lớp 7A trồng ít hơn lớp 7B là 5 cây. Tính số cây trồng của mỗi lớp?
2/ BÀI TOÁN GIẢI LIÊN QUAN ĐẾN TỈ LỆ THỨC
Bài 1: B lớp 7A, 7B,7C trồng được 120 cây. Tính số cây trồng của mỗi lớp, biết rằng số cây trồng được của mỗi lớp tỉ lệ với 3:4:5.
Bài 5: Số học sinh tiên tiến của ba lớp 7A; 7B; 7C tương ứng tỉ lệ với 5; 4; 3. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh tiên tiến, biết rằng lớp 7A có số học sinh tiên tiến nhiều hơn lớp 7B là 3 học sinh.
Bài 4: Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng tỉ lệ với 7 và 5. Diện tích bằng 315 m2. Tính chu vi hình chữ nhật đó.
Câu 7: Trong một đợt quyên góp giấy làm kế hoạch nhỏ của trường. Ba lớp 7A, 7B, 7C có số kg giấy góp lần lượt tỉ lệ với 2; 3; 4. Biết tổng số kg giấy góp của lớp 7B và 7C ít hơn bốn lần số giấy góp của lớp 7A là 20 kg. Tính số kg giấy góp của mỗi lớp.
2/ BÀI TOÁN GIẢI LIÊN QUAN ĐẾN TỈ LỆ THỨC
Bài 1: B lớp 7A, 7B,7C trồng được 120 cây. Tính số cây trồng của mỗi lớp, biết rằng số cây trồng được của mỗi lớp tỉ lệ với 3:4:5.
Bài 2 : Số học sinh tiên tiến của ba lớp 7A; 7B; 7C tương ứng tỉ lệ với 5; 4; 3. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh tiên tiến, biết rằng lớp 7A có số học sinh tiên tiến nhiều hơn lớp 7B là 3 học sinh.
2. Gọi số hs tiên tiến của lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c(hs)(a,b,c∈N*)
Ta có \(a:b:c=5:4:3\Rightarrow\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{3}\) và \(a-b=3\left(hs\right)\)
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a-c}{5-4}=\dfrac{3}{1}=3\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=15\\b=12\\c=9\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
1. Gọi số cây trồng được của lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c(cây)(a,b,c∈N*)
Ta có \(a:b:c=3:4:5\Rightarrow\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\)
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{3+4+5}=\dfrac{120}{12}=10\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=30\\b=40\\c=50\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
bài 1 : Trong đợt thi đua 20/11 ba lớp 7A,7B,7C ở một trường thi đua nhau dành nhiều điểm 10 để dâng tặng thầy cô , biết rằng số điểm 10 của 3 lớp theo thứ tự tỉ lệ 3,5,7 và số điểm 10 của lớp 7C hơn số điểm 10 của lớp 7A là 40 con điểm . Tìm số điểm 10 ở mỗi lớp ?
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{c-a}{7-3}=\dfrac{40}{4}=10\)
Do đó: a=30; b=50; c=70
Bài 3 (1,5 điểm). Trong đợt thi đua chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, số hoa điểm tốt của ba lớp 7A, 7B và 7C lần lượt tỉ lệ với các số 12;10;9 . Biết rằng tổng số hoa điểm tốt của hai lớp 7B và 7C nhiều hơn lớp 7A là 140 bông. Hỏi mỗi lớp đạt được bao nhiêu bông hoa điểm tốt?
Gọi số hoa 7A,7B,7C ll là \(a,b,c(a,b,c\in \mathbb{N^*})\)
Áp dụng tc dtsbn:
\(\dfrac{a}{12}=\dfrac{b}{10}=\dfrac{c}{9}=\dfrac{b+c-a}{10+9-12}=\dfrac{140}{7}=20\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=240\\b=200\\c=180\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
Bài 9: Số học sinh tiên tiến của ba lớp 7A; 7B; 7C tương ứng tỉ lệ với 5; 4; 3. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh tiên tiến, biết rằng lớp 7A có số học sinh tiên tiến nhiều hơn lớp 7B là 3 học sinh
Gọi số học sinh tiên tiến của lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là: x; y; z ( đk x; y; z \(\in\) N*)
Theo bài ra ta có : \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{3}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{x-y}{5-4}\) = \(\dfrac{3}{1}\) = 3
=> \(x=3.5=15\)
\(y=3.4=12\)
z= 3.3 = 9
Kêt luận số học sinh tiên tiến của lớp 7A là 15 học sinh, lớp 7B là 12 học sinh, lớp 7C là 9 học sinh