Những câu hỏi liên quan
Trần Ngọc Thảo
Xem chi tiết
nguyen thi vang
31 tháng 1 2020 lúc 22:12

a) Với m =1 thay vào hệ ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=1\\x+2y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{1}{3}\\y=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

b) \(D=\left|\frac{2;1}{1;m+1}\right|=2\left(m+1\right)-1\)

\(D_x=\left|\frac{m;1}{1;m+1}\right|=m\left(m+1\right)-1\)

\(D_y=\left|\frac{2;m}{1;1}\right|=2-m\)

+) Hệ có nghiệm duy nhất <=> \(D\ne0\Leftrightarrow2m+2-1\ne0\Leftrightarrow m\ne-\frac{1}{2}\)

Nghiệm (x;y) là: \(\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{m^2+m-1}{2m+2-1}=\frac{m^2+m-1}{2m +1}\\y=\frac{2-m}{2m+2-1}=\frac{2-m}{2m+1}\end{matrix}\right.\)

+) Hệ vô nghiệm <=> D=0 <=> m=-1/2

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}D=0\\D_x=\frac{-5}{4}\\D_y=\frac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

Hệ vô nghiệm khi m=-1/2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngọc Thảo
Xem chi tiết
nguyen thi vang
31 tháng 1 2020 lúc 21:55

Bài làm :

\(D=\left|\frac{m-3;4}{-m;5}\right|=5\left(m-3\right)+4m\)

\(D_x=\left|\frac{3m;4}{4m-1;5}\right|=15m-4\left(4m-1\right)\)

\(D_y=\left|\frac{m-3;3m}{-m;4m-1}\right|=\left(m-3\right)\left(4m-1\right)+3m^2\)

a) Hệ có 1 nghiệm duy nhất (x;y)\(\Leftrightarrow D\ne0\)

<=> \(5m-15+4m\ne0\Leftrightarrow m\ne\frac{15}{9}\)

Nghiệm (x;y) là : \(\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{15m-16m+4}{5m-15+4m}=\frac{-m+4}{9m-15}\\y=\frac{4m^2-m-12m+3+3m^2}{5m-15+4m}=\frac{7m^2-13m+3}{9m+15}\end{matrix}\right.\)

b) Hệ vô nghiệm <=> D=0 <=> \(m=\frac{15}{9}\)

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}D=0\\D_x=\frac{7}{3}\\D_y=\frac{7}{9}\end{matrix}\right.\)

Vậy m=15/9 thì hệ vô nghiệm.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngọc Thảo
Xem chi tiết
Trần Ngọc Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
16 tháng 2 2020 lúc 18:06

a, - Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thì :

\(\frac{m}{2}\ne\frac{1-m}{1}\)

=> \(2-2m\ne m\)

=> \(m\ne\frac{2}{3}\)

- Thay x = 2, y = -1 vào hệ phương trình ta được :

\(\left\{{}\begin{matrix}2m+\left(m-1\right)=2\\4-1=3\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}3m=3\\3=3\end{matrix}\right.\)

=> m = 1 ( TM )

b, - Để hệ phương trình vô nghiệm thì :

\(\frac{m}{2}=\frac{1-m}{1}\ne\frac{2}{3}\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{m}{2}=1-m\\\frac{m}{2}\ne\frac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m=2-2m\\3m\ne4\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m=\frac{2}{3}\\m\ne\frac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy để hệ phương trình vô nghiệm thì m = \(\frac{2}{3}\) .

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
SukhoiSu-35
16 tháng 2 2020 lúc 17:21
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mysterious Person
16 tháng 2 2020 lúc 19:34

ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}mx-\left(m-1\right)y=2\\2x+y=3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=3-2x\\mx-\left(m-1\right)\left(3-2x\right)=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=3-2x\\\left(3m-2\right)x=3m-1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{3m-1}{3m-2}\\y=3-\frac{6m-2}{3m-2}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1+\frac{1}{3m-2}\\y=1-\frac{2}{3m-2}\end{matrix}\right.\)

xong ==> a;b;c 3 câu làm 1 lần luôn cho tiện . câu c chắc các em bt thằng nào là ước của thằng nào để có cặp số nguyên r chứ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Trần Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Trần Hà My
Xem chi tiết
Trần Hà My
Xem chi tiết
Trần Hà My
Xem chi tiết
huệ huệ
Xem chi tiết
nguyen thi quynh chi
10 tháng 2 2019 lúc 20:23

BẠN NÀO CÓ THỂ GIẢI CHO TỚ BÀI NÀY CHO MỘT HÌNH VUÔNG CÓ CHU VI 16 CM.LẤY MỖI CÃNH HÌNH VUÔNG LÀM ĐƯỜNG KÍNH, NGƯỜI TA VẼ 4 NỬ HÌNH TRÒN.CHÚNG GIAO NHAU TẠO THÀNH BÔNG HOA .TÍNH DIỆN TÍCH BÔNG HOA ĐÓ

Bình luận (0)
dặng văn quang
25 tháng 5 2019 lúc 11:27

thay m= 3 vào phương trình đã cho ta duoc 

Bình luận (0)