Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lưu Phương Anh
Xem chi tiết
Đỗ Thị Dung
9 tháng 4 2019 lúc 18:15

a, áp dụng định lí py-ta-go ta có:

          \(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2\)=64+36=100(cm)

=>BC=10cm

vậy  BC=10cm

b,xét 2t.giác vuông ABE và DBE có:

          EB chung

          AB=BD(gt)

=>t.giác ABE=t.giác DBE(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

c,xét 2 t.giác vuông  AEF và t.giác DEC có:

            AE=DE(theo câu b)

            \(\widehat{AEF}\)=\(\widehat{DEC}\)(vì đối đỉnh)

=>t.giác AEF=t.giác DEC(cạnh góc vuông-góc nhọn)

=>AF=DC mà BA=BD(gt) suy ra BF=BC

d,gọi O là giao điểm của BE và CF 

xét t.giác BFO và t.giác BCO có:

            BF=BC(theo câu c)

            \(\widehat{FBO}\)=\(\widehat{CBO}\)(theo câu b)

            BO cạnh chung

=> t.giác BFO=t.giác BCO(c.g.c)

=>CO=OF =>O là trung điểm của CF(1); \(\widehat{COB}\)=\(\widehat{FOB}\)mà 2 góc này ở vị trí kề bù nên \(\widehat{COB}\)=\(\widehat{FOB}\)=90 độ =>BO\(\perp\)CF(2)

Từ (1) và (2) suy ra BE là trung trực của CF

học tốt!

          

Lê Thanh Thúy
Xem chi tiết
Phan Tấn Dũng
12 tháng 1 2020 lúc 19:59

a) Do tam giác ABC vuông tại A 

=> Theo định lý py-ta-go ta có

BC^2=AB^2+AC^2

=>BC=\(\sqrt{AB^2+AC^2}\)\(\sqrt{9^2+12^2}\)=\(\sqrt{225}\)=15

Vậy cạnh BC dài 15 cm

b)Xét Tam giác ABE vuông tại A và tam giác DBE vuông tại D có

BE là cạnh chung

AB=BD(Giả thiết)

=>Tam giác ABE=Tam giác DBE(CGV-CH)

Khách vãng lai đã xóa
Nhật Hạ
12 tháng 1 2020 lúc 21:20

B A C H D E K M

 GT 

 △ABC (BAC = 90o) , AB = 9 cm , AC = 12 cm

 D \in  BC : BD = BA.

 DK ⊥ BC (K \in  AB , DK ∩ AC = { E }

 AH ⊥ BC , AH ∩ BE = { M }

 KL

 a, BC = ?

 b, △ABE = △DBE ; BE là phân giác ABC

 c, △AME cân

Bài giải:

a, Xét △ABC vuông tại A có: BC2 = AB2 + AC2 = 92 + 122 = 81 + 144 = 225 => BC = 15 (cm)

b, Xét △ABE vuông tại A và △DBE vuông tại D

Có: AB = BD (gt)

    BE là cạnh chung

=> △ABE = △DBE (ch-cgv)

=> ABE = DBE (2 góc tương ứng)

Mà BE nằm giữa BA, BD

=> BE là phân giác ABD

Hay BE là phân giác ABC

c, Vì △ABE = △DBE (cmt)

=> AEB = DEB (2 góc tương ứng)

Vì DK ⊥ BC (gt)

    AH ⊥ BC (gt)

=> DK // AH (từ vuông góc đến song song)

=> AME = MED (2 góc so le trong)

Mà MED = MEA (cmt)

=> AME = MEA 

=> △AME cân

Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Lê Đăng Khoa
Xem chi tiết
Phan Thị Hồng Thắm
19 tháng 6 2017 lúc 17:46

a) Áp dụng định lí Pi - ta - go cho tam giác ABC vuông tại A có :

AB^2+AC^2 =BC^2hay AC^2=15^2-9^2=144 hay AC=12

b)Xét tam giác ABE và DBE có :

     Góc A=góc B(=90 độ)

     BA=BD(gt)

     Chung cạnh BE

suy ra tam giác ABE= BDE (c.g.c)

c) Từ tam giác ABE=BDE(cm ở ý b) suy ra góc ABE = góc DBE (2 góc tương ứng )

            Suy ra BE là tia phân giác cua góc ABC

Xét tam giác BDK và BAC có :

       Chung góc B

       BA=BD(gt)

       góc D = góc A (=90 độ)

suy ra tam giác BDK=tam giác BAC (g.c.g)

suy ra AC=DK (2 cạnh tương ứng ) 

                  ( Mình chỉ làm được ý a,b,c thôi , mình ngại vẽ hình . Nếu đúng kết bạn với mình nhé )

Đặng Quốc Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2023 lúc 21:11

a: BC=căn 5^2+12^2=13cm

b: Xét ΔABE vuông tại B va ΔDBE vuông tại B có

BE chung

BA=BD

=>ΔABE=ΔDBE

=>EA=ED

=>ΔEAD cân tại E

c: Xét ΔBKA vuông tại K và ΔBFD vuông tại F có

BA=BD

góc ABK=góc DBF

=>ΔBKA=ΔBFD

=>BK=BF

=>B là trung điểm của KF

d: góc EAD+góc EAC=90 độ

góc EDA+góc ECA=90 độ

mà góc EAD=góc EDA

nên góc EAC=góc ECA

=>ΔEAC cân tại E

=>EA=EC=ED

=>E là trung điểm của DC

Huỳnh Lê Đăng Khoa
Xem chi tiết
Bao Ngoc
Xem chi tiết
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
8 tháng 6 2016 lúc 16:11

nhìu zữ giải hết chắc chết!!!

758768768978980

Anh Nguyễn Phú
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 2 2022 lúc 21:44

a: AB=8(cm)

b: Xét ΔBAH vuông tại A và ΔBDH vuông tại D có 

BA=BD

BH chung

Do đó:ΔBAH=ΔBDH

Suy ra: HA=HD

c: Xét ΔAHK vuông tại A và ΔDHC vuông tại D có 

HA=HD

\(\widehat{AHK}=\widehat{DHC}\)

Do đó: ΔAHK=ΔDHC

Suy ra: AK=DC

Ta có: BA+AK=BK

BD+DC=BC

mà BA=BD

và AK=DC

nên BC=BK

Đào Tùng Dương
22 tháng 2 2022 lúc 21:50

undefined

Le Khong Bao Minh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
3 tháng 5 2017 lúc 10:05

A B C D E K H M

a. Có thể em thiếu giả thiết đọ lớn của các canhk AB, AC. Nếu có, ta dùng định lý Pi-ta-go để tính độ dài BC.

b. Ta thấy ngay tam giác ABE bằng tam giác DBE (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

Từ đó suy ra \(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\) hay BE là phân giác góc ABC.

c. Ta thấy  tam giác ABC bằng tam giác DBK (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

nên AC = DK.

d. Do tam giác ABE bằng tam giác DBE nên \(\widehat{AEB}=\widehat{DEB}\)

Lại có AH // KD (Cùng vuông góc BC) nên \(\widehat{AME}=\widehat{MED}\) (so le trong)

Vậy \(\widehat{AME}=\widehat{AEM}\)

Vậy tam giác AME cân tại A.

Hoai An Nguyen
Xem chi tiết

a: Xét ΔBAE và ΔBDE có

BA=BD

\(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)

BE chung

Do đó: ΔBAE=ΔBDE

b: Xét ΔBFC có

BH là đường cao

BH là đường phân giác
Do đó: ΔBFC cân tại B

=>BF=BC

c: Xét ΔBDF và ΔBAC có

BD=BA

\(\widehat{DBF}\) chung
BF=BC

Do đó: ΔBDF=ΔBAC

=>DF=AC

Ta có: AE+EC=AC

DE+EF=DF

mà AE=DE(ΔBAE=ΔBDE)

và AC=DF

nên EC=EF

Ta có: ΔBAE=ΔBDE

=>\(\widehat{BAE}=\widehat{BDE}\)

=>\(\widehat{BDE}=90^0\)

=>DE\(\perp\)BC

Xét ΔEAF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

EA=ED

EF=EC

Do đó: ΔEAF=ΔEDC

=>\(\widehat{AEF}=\widehat{DEC}\)

mà \(\widehat{DEC}+\widehat{DEA}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{DEA}+\widehat{AEF}=180^0\)

=>D,E,F thẳng hàng

Phạm Hoàng Anh
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Anh
14 tháng 12 2021 lúc 18:23

làm ơn giúp mìnhhihi