Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Ngọc Quý
Xem chi tiết
láobốlaos
23 tháng 3 2023 lúc 21:03

Đảo ngữ là hiện tượng đảo ngược vị trí động từ hoặc trợ động từ lên trước chủ ngữ nhằm mục đích nhấn mạnh.

Điệp ngữ : khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả 1 câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.

Điệp ngữ có nhiều dạng: điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)

『Lê』 Gia Bảo
23 tháng 3 2023 lúc 22:03

Đảo ngữ là hiện tượng đảo ngược vị trí động từ hoặc trợ động từ lên trước chủ ngữ nhằm mục đích nhấn mạnh.

VD:  Lom khom dưới núi , tiều vài chú

“Lom khom dưới núi” là động từ được đưa lên trước danh từ là “tiều vài chú”

Điệp ngữ : khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả 1 câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.

Điệp ngữ có nhiều dạng: điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)

Biện pháp tu từ là 1 phép tu từ được dùng để làm cho câu văn (hoặc từ ngữ) trở nên bóng bẩy,  dùng hình ảnh để người đọc dễ hiểu và không cảm thấy nhàm chán.

Các biện pháp tu từ ví dụ như: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, ….

Phạm Anh Thư
Xem chi tiết
Đinh Thị Trang Nhi
25 tháng 8 2021 lúc 8:17

Đảo ngữ là hiện tượng đảo ngược vị trí động từ hoặc trợ động từ lên trước chủ ngữ nhằm mục đích nhấn mạnh.

VD:  Lom khom dưới núi , tiều vài chú

"Lom khom dưới núi" là động từ được đưa lên trước danh từ là "tiều vài chú"

Điệp ngữ : khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả 1 câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.

Điệp ngữ có nhiều dạng: điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)

Tô Hà Thu
25 tháng 8 2021 lúc 8:18

Đảo ngữ là hiện tượng đảo ngược vị trí động từ hoặc trợ động từ lên trước chủ ngữ nhằm mục đích nhấn mạnh.

Điệp ngữ : khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả 1 câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.

Điệp ngữ có nhiều dạng: điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)

dâu cute
25 tháng 8 2021 lúc 8:22

tham khảo :

Điệp ngữ là 

một biện pháp nghệ thuật mà ở đó việc tác giả lặp đi lặp lại một từ, một cụm từ hay cả một câu với dụng ý cụ thể để tăng tính biểu cảm cho đoạn văn, đoạn thơ.

Việc lặp một từ người ta hay gọi là điệp từ, lặp các cụm hay câu gọi là điệp ngữ. Người ta còn có cách lặp lại một dạng câu (câu hỏi, câu nghi vấn, câu cầu khiến, cảm thán…) nhiều lần trong cùng đoạn văn, đoạn thơ thì gọi là điệp cấu trúc câu (điệp cấu trúc cú pháp).

 Hiện tượng đảo ngữ là hiện tượng đảo ngược vị trí động từ hoặc trợ động từ lên trước chủ ngữ nhằm mục đích nhấn mạnh.

 

Bùi Anh Thư
Xem chi tiết
phạm thị lâm oanh
18 tháng 12 2017 lúc 10:00

diep ngu : nghe/vì

dang:cach quang

Bùi Anh Thư
1 tháng 2 2018 lúc 9:05

Tìm các câu rút gọn trong văn bản "Sự giàu đẹp của tiếng việt" của Đặng Thai Mai.

Giúp mình sớm!Cảm ơn.

Mai Tấn Lộc
Xem chi tiết
Phan Huy Bằng
7 tháng 1 2022 lúc 20:14

Tham khảo!

Khổ đầu :

Biện pháp tu từ : Điệp ngữ "nghe"

Tác dụng: nhấn mạnh niềm vui, sự phấn chấn của người lính khi nghe thấy tiếng gà gợi về những âm thanh kỉ niệm.

Khổ cuối

Biện pháp tu từ : Điệp ngữ "vì"

Tác dụng: làm tăng giá trị gợi hình, gợi cảm cho bài thơ đồng thời tạo tính nhịp điệu cho đoạn thơ. Qua đó nhấn mạnh tình yêu bà, yêu gia đình, xóm làng, mở rộng ra là tình yêu quê

Lê Phương Mai
7 tháng 1 2022 lúc 20:15

Tham khảo:

- Điệp ngữ "nghe"

- Tác dụng : 

+ nhấn mạnh cảm xúc của người lính khi nghe tiếng gà lúc dừng chân bên xóm nhỏ

+ làm gợi lại những kỉ niệm đẹp đẽ trong tuổi thơ của người lính

+ làm nổi bật tình yêu gia đình , xóm làng , quê hương , đất nước của người lính

 

7- tiến dũng -7c
7 tháng 1 2022 lúc 20:15

từ nghe

 

Trần Minh Kha
Xem chi tiết
Đăng
Xem chi tiết
Trường Phan
31 tháng 12 2021 lúc 13:32

Điệp ngữ:cục,nghe,vì

Nghe:dạng điệp ngữ cách quãng.

Cục:dạng điệp ngữ nối tiếp

Bảo Chu Văn An
31 tháng 12 2021 lúc 13:32

Tham khảo:
Điệp ngữ trong khổ thơ đầu
 của bài Tiếng gà trưa là điệp ngữ cách quãng. Còn điệp ngữ trong hai đoạn thơ a, b dưới đây là điệp ngữ nối tiếp và điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng).

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
11 tháng 3 2023 lúc 19:50

Dựa vào các cặp từ ngữ “hoa đất” và “hư đất” trong câu tục ngữ số 5, tác giả dân gian muốn gửi gắm thông điệp: không phải mưa nào cũng tốt, mưa nào cũng thích hợp để canh tác. Ví dụ như mưa tháng tư thì không nên trồng cây vì cây sẽ khó sống và sinh trưởng tốt. Còn vào mưa tháng ba, đất tươi tốt, thích hợp để trồng trọt, canh tác.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết

Ngày xưa, một năm nhân dân ta chỉ làm hai vụ lúa: vụ chiêm và vụ mùa (vụ mười) . Tháng ba nắng hạn, ruộng đồng khô cạn, khi lúa đang trổ đòng đòng. Mưa tháng ba đối với nhà nông là ‘cơn mưa vàng’ làm cho lúa tốt bời bời, bội thu. Trái lại, trong tháng tư, lúa sắp chín, khoai đỗ sắp thu hoạch, nếu mưa nhiều sẽ gây nhiều thiệt hại lớn cho nhà nông.

Đỗ Nam Trâm
Xem chi tiết
Hồ Khánh Hưng
15 tháng 12 2021 lúc 10:42

Điệp ngữ "là một" và "có thể".Cả hai đều là điệp ngữ cách quãng