tìm x và y thuộc Z biết
a)x+y=xy
b)xy-x-y=2
tìm x y thuộc z
a) x+y=xy
b) 2x-xy-2y=3
c) 4x-xy+5y=17
d) 2xy+2n-y=5
a: =>x-xy+y=0
=>x(1-y)+1-y-1=0
=>(x+1)(1-y)=1
=>(x+1)(y-1)=-1
=>\(\left(x+1;y-1\right)\in\left\{\left(-1;1\right);\left(1;-1\right)\right\}\)
=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-2;2\right);\left(0;0\right)\right\}\)
b: 2x-xy-2y=3
=>x(2-y)-2y+4=7
=>x(2-y)+2(2-y)=7
=>(x+2)(y-2)=-7
=>\(\left(x+2;y-2\right)\in\left\{\left(1;-7\right);\left(-7;1\right);\left(-1;7\right);\left(7;-1\right)\right\}\)
=>\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(-1;-5\right);\left(-9;3\right);\left(-3;9\right);\left(5;1\right)\right\}\)
c: =>x(4-y)+5y-20=-3
=>x(4-y)-5(4-y)=-3
=>(4-y)(x-5)=-3
=>(x-5)(y-4)=3
=>\(\left(x-5;y-4\right)\in\left\{\left(1;3\right);\left(3;1\right);\left(-1;-3\right);\left(-3;-1\right)\right\}\)
=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(6;9\right);\left(8;5\right);\left(4;1\right);\left(2;3\right)\right\}\)
tìm x, y, z biết
a) x/5 = y/2 = z/-3 và xyz = 240
b) x/3 = y/4 = z/2 và x^3 - y^3 + z^3 = -29
a) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{-3}=\dfrac{x.y.z}{5.2.-3}=\dfrac{240}{-30}=-8\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{5}=-8\Rightarrow x=-8.5=-40\)
\(\Rightarrow\dfrac{y}{2}=-8\Rightarrow y=-8.2=-16\)
\(\Rightarrow\dfrac{z}{-3}=-8\Rightarrow z=-8.-3=24\)
Vậy \(x=--40;y=-16\) và \(z=24\)
b) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{2}=\dfrac{x^3-y^3+z^3}{3^3-4^3+2^3}=\dfrac{-29}{-29}=1\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{3}=1\Rightarrow x=3.1=3\)
\(\Rightarrow\dfrac{y}{4}=1\Rightarrow y=1.4=4\)
\(\Rightarrow\dfrac{z}{2}=1\Rightarrow z=1.2=2\)
Vậy \(x=3;y=4\) và \(z=2\)
tìm x,y thuộc Z biết
a,(3x+2).(y-8)=12
b,(5x-4).(y+3)=-18
\(a,\) Vì \(x,y\in Z\) nên \(\left(3x+2\right):3R2;R1\)
Mà \(\left(3x+2\right)\left(y-8\right)=12\) nên \(3x+2\inƯ\left(12\right)=\left\{-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12\right\}\)
Do đó \(3x+2\in\left\{-4;-1;2\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;0\right\}\)
Với \(x=-2\Rightarrow\left(-4\right)\left(y-8\right)=12\Rightarrow y-8=-3\Rightarrow y=5\)
Với \(x=-1\Rightarrow\left(-3\right)\left(y-8\right)=12\Rightarrow y-8=-4\Rightarrow y=4\)
Với \(x=0\Rightarrow2\left(y-8\right)=12\Rightarrow y-8=6\Rightarrow y=14\)
Vậy PT có nghiệm \(\left(x;y\right)\) là \(\left(-2;5\right);\left(-1;4\right);\left(0;14\right)\)
\(b,\) Vì \(x,y\in Z\) nên \(\left(5x-4\right):5R1;R4\)
Mà \(\left(5x-4\right)\left(y+3\right)=-18\)
\(\Rightarrow5x-4\inƯ\left(-18\right)=\left\{-18;-9;-6;-3;-2;-1;1;2;3;6;9;18\right\}\\ \Rightarrow5x-4\in\left\{-9;1;6\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{-1;1;2\right\}\)
Với \(x=-1\Rightarrow-9\left(y+3\right)=-18\Rightarrow y+3=2\Rightarrow y=-1\)
Với \(x=1\Rightarrow y+3=18\Rightarrow y=15\)
Với \(x=2\Rightarrow6\left(y+3\right)=18\Rightarrow y+3=3\Rightarrow y=0\)
Vậy PT có nghiệm \(\left(x;y\right)\) là \(\left(-1;-1\right);\left(1;15\right);\left(2;0\right)\)
câu 2 tìm số nguyên x biết
a)x+(-15)=10 b)lxl-10=3
câu 3
a) liệt kê và tình huống tất cả các số nguyên x biết: -8<x<9.
b)tìm x , y thuộc ∈ N sao cho : xy-5x+y=11
câu 2 tìm số nguyên x biết
a)x+(-15)=10 b)lxl-10=3
câu 3
a) liệt kê và tình huống tất cả các số nguyên x biết: -8<x<9.
b)tìm x , y thuộc ∈ N sao cho : xy-5x+y=11 mình cần gấp
câu 2 tìm số nguyên x biết
a)x+(-15)=10 b)lxl-10=3
câu 3
a) liệt kê và tình huống tất cả các số nguyên x biết: -8<x<9.
b)tìm x , y thuộc ∈ N sao cho : xy-5x+y=11 mình cần gấp
Câu 2:
a: \(\Leftrightarrow x-15=10\)
hay x=25
tìm x, y, z biết
a) 3x =7y và x - y = -16
b) x/6 = y/5 và x + 2y = 20
c) x/2 = y/-3 = z/5 và 2x + 3y + 5z =6
d) x/2 =y/3 , y/4 = z/5 và x + y -z =10
e) x/3 = y/4 = z/2 và x^3 - y^3 + z^3
a: 3x=7y
=>x/7=y/3=(x-y)/(7-3)=-16/4=-4
=>x=-28; y=-12
b: x/6=y/5
=>x/6=2y/10=(x+2y)/(6+10)=20/16=5/4
=>x=30/4=15/2; y=25/4
c: Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{-3}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{2x+3y+5z}{2\cdot2+3\cdot\left(-3\right)+5\cdot5}=\dfrac{6}{20}=\dfrac{3}{10}\)
=>x=3/5; y=-9/10; z=3/2
d: x/2=y/3
=>x/8=y/12
y/4=z/5
=>y/12=z/15
=>x/8=y/12=z/15
Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:
\(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{15}=\dfrac{x+y-z}{8+12-15}=\dfrac{10}{5}=2\)
=>x=16; y=24; z=30
Bài 3: Tìm x,y,z biết
a) x : y : z =4: 3 :9 và x - 3y + 4z = 62
c) x : y : z = 1 : 2 : 3 và 4x - 3y + 2z = 36
e) x : y : z = 2 : 3 : 4 và x + 2y - 3z = -20
g) x : y : (- z ) = 3 : 8 : 5 và 4x + 3y + 2z = 52
i) x : y : z = 3 : 5 : (-2) và 5x - y + 3z = 124
`#3107.101117`
a)
`x \div y \div z = 4 \div 3 \div 9`
`=> x/4 = y/3 = z/9`
`=> x/4 = (3y)/9 = (4z)/36`
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
`x/4 = (3y)/9 = (2z)/8 = (x - 3y + 4z)/(4 - 9 + 36) = 62/31 = 2`
`=> x/4 = y/3 = z/9 = 2`
`=> x = 4*2 = 8` $\\$ `y = 3*2 = 6` $\\$ `z = 9*2 = 18`
Vậy, `x = 8; y = 6; z = 18`
c)
\(x \div y \div z = 1 \div 2 \div 3\)
`=> x/1 = y/2 = z/3`
`=> (4x)/4 = (3y)/6 = (2z)/6`
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
`(4x)/4 = (3y)/6 = (2z)/6 = (4x - 3y + 2z)/(4 - 6 + 6) = 36/4 = 9`
`=> x/1 = y/2 = z/3 = 9`
`=> x = 1*9=9` $\\$ `y = 2*9 = 18` $\\$ `z = 3*9 = 27`
Vậy, `x = 9; y = 18; z = 27`
Các câu còn lại cậu làm tương tự nhé.
Tìm số nguyên x,y biết
a)(x+1)(y-2)=-2
b)(x+1)(xy-1)=3
c)(x+y)(x+1)=0
d)|x+y|(x-y)=0
a) Ta có: (x+1)(y-2)=-2
nên x+1; y-2 là các ước của -2
Trường hợp 1:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=-1\\y-2=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=4\end{matrix}\right.\)
Trường hợp 2:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=2\\y-2=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
Trường hợp 3:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=-2\\y-2=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=3\end{matrix}\right.\)
Trường hợp 4:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=1\\y-2=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=0\end{matrix}\right.\)
Vậy: (x,y)\(\in\){(-2;4);(1;1);(-3;3);(0;0)}
b) Ta có: (x+1)(xy-1)=3
nên x+1;xy-1 là các ước của 3
Trường hợp 1:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=1\\xy-1=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\-1=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow loại\)
Trường hợp 2:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=3\\xy-1=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\2y-1=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\2y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)
Trường hợp 3:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=-1\\xy-1=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\-2y=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=1\end{matrix}\right.\)
Trường hợp 4:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=-3\\xy-1=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-4\\-4y-1=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-4\\-4y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-4\\y=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\left(loại\right)\)
Vậy: \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(2;1\right);\left(-2;1\right)\right\}\)
c) Ta có: \(\left(x+y\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-x\\x=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=1\end{matrix}\right.\)
Vây: (x,y)=(-1;1)
d) Ta có: \(\left|x+y\right|\cdot\left(x-y\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|x+y\right|=0\\x-y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=0\\x=y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2y=0\\x=y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=0\end{matrix}\right.\)
Vậy: (x,y)=(0;0)