Những câu hỏi liên quan
Duy Đức
Xem chi tiết
hnamyuh
14 tháng 10 2021 lúc 18:07

a)

$PTK = 2X + 16 = 62(đvC) \Rightarrow X = 23$

b) X là nguyên tố Natri, KHHH : Na

c) CTHH là : $Na_2O$

Bình luận (0)
Lê Thị khánh Nguyên
Xem chi tiết
hưng phúc
11 tháng 11 2021 lúc 20:38

a. Gọi CTHH là: X2O

Theo đề, ta có: 

\(d_{\dfrac{X_2O}{Ca}}=\dfrac{M_{X_2O}}{M_{Ca}}=\dfrac{M_{X_2O}}{40}=1,55\left(lần\right)\)

\(\Leftrightarrow PTK_{X_2O}=M_{X_2O}=62\left(đvC\right)\)

b. Ta có: \(PTK_{X_2O}=NTK_X.2+16=62\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow NTK_X=23\left(đvC\right)\)

Vậy X là natri (Na)

Vậy CTHH của hợp chất là: Na2O

Bình luận (1)
Mai Nguyễn Thị Lan
Xem chi tiết
phạm khánh linh
25 tháng 8 2021 lúc 16:17

a, Ta có: nguyên tử khối của bạc là: 108đVc

nguyên tử khối của hợp chất là: 2X+16x5=108đVc

  -> 2X=108-80=28

-> X=14 vậy X là nguyên tố nitơ kí hiệu hóa hóa học là N

b, công thức hóa học: \(N_2\) \(O_5\)

Bình luận (0)
Thảo Phương
25 tháng 8 2021 lúc 16:18

a)\(\) Công thức của hợp chất:  \(X_2O_5\)

Ta có : \(X.2+5.16=108\)

=> X=14 

Vậy X là Nito (N)

b) CTHH của hợp chất \(N_2O_5\)

 

Bình luận (0)
Tuyết Ly
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
24 tháng 10 2021 lúc 22:18

a. gọi hóa trị của \(X\) và \(Y\) là \(x\)

\(\rightarrow X_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)

vậy \(X\) hóa trị \(II\)

\(\rightarrow Y_1^x\left(OH\right)^I_3\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)

vậy \(Y\) hóa trị \(III\)

ta có: \(X_x^{II}Y^{III}_y\rightarrow II.x=III.y\)

\(\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\y=2\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:X_3Y_2\)

Bình luận (2)
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
24 tháng 10 2021 lúc 22:23

b. ta có:

\(2X+1O=62\)

\(2X+1.16=62\)

\(2X=62-16\)

\(2X=46\)

\(X=\dfrac{46}{2}=23\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X\) là\(Na\left(Natri\right)\)

\(\rightarrow CTHH:Na_2O\)

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Thiên Trúc
Xem chi tiết
Do Minh Tam
15 tháng 6 2016 lúc 12:41

Mh/c=4,25.24=102 g/mol
Gọi CTTQ hợp chất là X2O3 do phân tử gồm 2 ngtử X liên kết với 3 ngtử O

Mh/c=102=2X+48=>X=27 =>X là Al (Nhôm)

Vậy CTHH của hợp chất là Al2O3

 

Bình luận (4)
Lê Trần Hoàng Oanh
21 tháng 6 2017 lúc 10:40

a/ Gọi hợp chất chưa biết là Y

Theo đề bài, ta có:

\(\dfrac{Y}{Mg}=4,25\)

\(\dfrac{Y}{24}=4,25\\\)

Y= 4,25.24

Y = 102

Vậy: Phân tử khối của hợp chất là 102

b/Ta có: \(X_2O_3\)= 102

\(X_2\) + 16.3 = 102

\(X_2\)+ 48 = 102

\(X_2\) = 102 - 48

\(X_2\) = 54

X = 27

Vậy nguyên tử khối của X là 27

X là nguyên tố Nhôm, khí hiệu Al

c/ CTHH của hợp chất là : \(Al_2O_3\)

Bình luận (3)
nguyen thi nhi
22 tháng 6 2017 lúc 8:14

-gọi công thức hóa học của hợp chất là:\(X_2O_3\)= Mg = 24Đvc

-phân tử khối của hợp chất là:24.4,25=102Đvc

-ta có:\(X_2O_3=\)2.X+3.16=102

\(\Leftrightarrow\)2.X+48=102

\(\Rightarrow\)2X=54

\(\Rightarrow\)X=27

công thức;\(Al_2O_3\)

Bình luận (0)
Mai Nguyễn Thị Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 8 2021 lúc 11:22

Hi em, em cần hỗ trợ bài nào trong các bài này!

Anh thấy các ý này tương đối dài, em đăng tách câu hỏi ra nhé!

VD 1 ý 1 lượt hỏi chẳng hạn! Mọi người sẽ hỗ trợ em nhanh nhất có thể nha em!

Bình luận (0)
Gia Khánh Phạm
Xem chi tiết
hnamyuh
17 tháng 10 2021 lúc 18:27

a)

PTK = $M_{O_2}.1,4375 = 32.1,4375 = 46(đvC)$

b)

Ta có : $X + 16.2 = 46$ suy ra X = 14

Vậy X là nguyên tố Nito, KHHH : N

c)

$M_{X} : M_S = 14 : 32 = 0,4375 < 1$

Do đó nguyên tố lưu huỳnh nặng hơn nguyên tố X

Bình luận (0)
Tram Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 12 2016 lúc 11:58

Bài tập 1:

a) Theo đề bài, ta có:

PTKA= NTKX + 2.NTKO= 22.\(PTK_{H_2}\)= 22.2.NTKH=22.2.1=44(đvC)

b)Như trên đã viết, ta có:

NTKX + 2.NTKO= 44

<=>NTKX + 2.16= 44

<=> NTKX + 32 = 44

=> NTKX= 44-32

=>NTKX= 12

Vậy: Nguyên tố X là cacbon, kí hiệu hóa học là C.

=> CTHH của hợp chất trên là CO2 (cacbon đioxit hay khí cacbonic)

Bài 2:

Hợp chất gồm Ca có hóa trị hai (II) và nhóm PO4 có hóa trị ba (III) có công thức hóa học là : Ca3(PO4)2

\(PTK_{Ca_3\left(PO_4\right)_2}=3.NTK_{Ca}+2.NTK_P+2.4.NTK_O=3.40+2.31+2.4.16=120+62+128=310\left(đvC\right)\)

 

Bình luận (0)
pham nhu hue
23 tháng 12 2016 lúc 9:44

BT1 : CT: XO2

a.PTK A=H2x22=2x22=44 đvC

b.X=PTKA-PTKO=44-32=12 đvC

Vậy X là Cacbon.KHHH: C

BT2 : CT: Cax(PO4)y

Theo quy tắc hóa trị ta có :

x.II = y.III =>\(\frac{x}{y}\)=\(\frac{III}{II}\)=\(\frac{3}{2}\)=>x=3 ; y=2

CTHH: Ca3(PO4)2

 

Bình luận (0)
pham nhu hue
23 tháng 12 2016 lúc 9:47

PTK Ca3(PO4)2=40x3+31x2+16x8=310 đvC

Bình luận (3)
Nam Nguyễn Trần Duy
Xem chi tiết