Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 1 2018 lúc 6:22

Đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 7 2019 lúc 13:14

Chọn C

Hợp chất của R với hiđro là RH3 → Công thức oxit cao nhất của R là R2O5.

→ Số oxi hóa của R trong oxit cao nhất là +5.

Bùi Hà Trang Mi
Xem chi tiết
Thảo Phương
30 tháng 11 2021 lúc 22:05

Hợp chất khí của R với hiđro có công thức phân tử là RH3.

Hợp chất oxit cao nhất của nguyên tố R là R2O5

Ta có \(\%O=\dfrac{16.5}{2R+16.5}.100=56,34\\ \Rightarrow R=31\left(Photpho-P\right)\\ \Rightarrow Z_R=SốE=15\)

16. Vũ Ngọc Đan Linh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
31 tháng 12 2021 lúc 8:33

a)

Do R có hóa trị III trong hợp chất với hidro

=> R có hóa trị V trong oxit cao nhất

Oxit cao nhất của R là: R2O5

b) Có \(\%O=\dfrac{16.5}{2.M_R+16.5}.100\%=74,074\%\)

=> MR = 14 

=> R là N(Nitơ)

Phạm Ngọc Nghĩa
28 tháng 2 2023 lúc 13:16

Óc chó

 

 

Nguyễn Thành Long
Xem chi tiết
Nguyễn Ly
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
5 tháng 12 2021 lúc 22:43

Chọn B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 2 2017 lúc 3:41

Chọn A

Công thức oxit ứng với hóa trị cao nhất của R là  R 2 O 5

Phong Nguyễn
23 tháng 12 2022 lúc 11:10

Phosphorous(P)  mới đúng

Công thức RH3 =>R2O5

R×2/R×2+5×16 nhập vào máy tính casio thay R thành x rồi bấm CALC

Đáp án là: x=31( này là khối lượng) 

Nhìn vào bảng tuần hoàn là P

Nhan Thị Thảo Vy
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
6 tháng 11 2019 lúc 17:11

Câu 1:

Ta có

\(\frac{3}{R+3}=17,65\%\)

=>MR=14

Vậy R là Nito

Câu 2:

Ta có X có hóa trị với O gấp 3 lần hóa trị với H

=>X ở nhóm VIA

CT oxit cao nhất XO3

Ta có :

\(\text{MXO3=28}.\text{2,857=80}\)

=>MX=32

=>X là lưu huỳnh

X có Z=16

Cấu hình X:\(1s^22s^22p^63s^23p^4\)

=> X ở ô 16 chu kì 3 nhóm VIA

Khách vãng lai đã xóa
B.Thị Anh Thơ
6 tháng 11 2019 lúc 17:25

Câu 3:

Hợp chất với H là RH3

-->Oxit cao nhất là R2O5

Ta có :\(\frac{2R}{2R+16.5}=0,4366\)

=>R=31

->R là Photpho

Câu 4:

Y thuộc chu kỳ 3

Hợp chất oxit cao nhất là YO3 hay Y2O6

-->Y thuộc nhóm VIA

-->Y là S lưu huỳnh

->Hợp chất với kim loại là MS2

Ta có:\(\frac{M}{M+2.32}=0,4667\)

->M=56 Fe

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thu Dương
6 tháng 11 2019 lúc 23:19

Câu1

Ta có

\(\frac{3}{R+3}=0,1765\)

-->3=0,1765R+0,5295

--->2,4705=0,1765R

--->R=14(Nito)

Vậy R là nito..kí hiệu N

Bài 3

CTHH:R2O5

Theo bài ra ta có

\(\frac{2R}{2R+80}=0,4366\)

--->2R=0,8732R+34,938

---->1,1286R=34,938

-->R=31(P)

CTHH:P2O5

Khách vãng lai đã xóa
Thơm Thăng
Xem chi tiết
NH Hải Yến
2 tháng 11 2021 lúc 21:36

a) NO3 có hóa trị là 2
b) mìn có thấy x nào đâu bạn??

 

Đặng Tuấn Anh
8 tháng 11 2021 lúc 20:48

b,x=2