1. Cho hợp chất RH3 trong đó Hiđro chiếm 17,65% về khối lượng . Nguyên tố R là ?
2. Nguyên tố X có hóa trị cao nhất đối với oxi gấp 3 lần hóa trị đối với hiđro . Hợp chất oxit cao nhất của X có tỉ khối hơi so với Nitơ là 2,857. Vậy vị trí của X trong bảng tuần hoàn là ?
3. Nguyên tố R có công thức hợp chất khí với hiđro là RH3 . Trong hợp chất oxit cao nhất , R chiếm 43,66% khối lượng . Vậy R là ?
4. Y là một nguyên tố phi kim thuộc chu kì 3 trong BTH , Y tạo được hợp chất khí với hiđro và có công thức oxit cao nhất là YO3 . Hợp chất tạo bởi Y và kim loại M là MY2 trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng . Vậy M là ?
Câu 1:
Ta có
\(\frac{3}{R+3}=17,65\%\)
=>MR=14
Vậy R là Nito
Câu 2:
Ta có X có hóa trị với O gấp 3 lần hóa trị với H
=>X ở nhóm VIA
CT oxit cao nhất XO3
Ta có :
\(\text{MXO3=28}.\text{2,857=80}\)
=>MX=32
=>X là lưu huỳnh
X có Z=16
Cấu hình X:\(1s^22s^22p^63s^23p^4\)
=> X ở ô 16 chu kì 3 nhóm VIA
Câu 3:
Hợp chất với H là RH3
-->Oxit cao nhất là R2O5
Ta có :\(\frac{2R}{2R+16.5}=0,4366\)
=>R=31
->R là Photpho
Câu 4:
Y thuộc chu kỳ 3
Hợp chất oxit cao nhất là YO3 hay Y2O6
-->Y thuộc nhóm VIA
-->Y là S lưu huỳnh
->Hợp chất với kim loại là MS2
Ta có:\(\frac{M}{M+2.32}=0,4667\)
->M=56 Fe
Câu1
Ta có
\(\frac{3}{R+3}=0,1765\)
-->3=0,1765R+0,5295
--->2,4705=0,1765R
--->R=14(Nito)
Vậy R là nito..kí hiệu N
Bài 3
CTHH:R2O5
Theo bài ra ta có
\(\frac{2R}{2R+80}=0,4366\)
--->2R=0,8732R+34,938
---->1,1286R=34,938
-->R=31(P)
CTHH:P2O5