Bài 1: Khử 32g CuO cần V(l) Hiđro (đktc). Tính
a, Khối lượng chất rắn sau phản ứng
b, Tính V
Hỗn hợp A gồm CuO, Fe2O3 và Al2O3. Để khử hết 200g hỗn hợp A cần dùng hết V(l) khí H2 ở đktc, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn B có khối lượng là 156g (biết tỷ lệ số mol giữa CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp A là 1:15)
a. Tính V(l) ở đktc
b. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A
c. Nếu 1/5 lượng khí H2 dùng ở trên phản ứng với 36g FeO thu được 29,6g chất rắn. Tính H phản ứng
a) Gọi số mol H2 là x
=> nH2O=x(mol)
Theo ĐLBTKL: mA+mH2=mB+mH2O
=> 200 + 2x = 156 + 18x
=> x = 2,75 (mol)
=> VH2=2,75.22,4=61,6(l)
b) Gọi nCuO=a(mol)
nFe2O3=1,5a(mol)
=> 80a + 240a + 102b = 200
=> 320a + 102b = 200
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
a---------------->a
Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
1,5a------------------>3a
=> 64a + 168a + 102b = 156
=> 232a + 102b = 156
=> a = 0,5; b = \(\dfrac{20}{15}\)
%mCuO=\(\dfrac{0,5.80}{200}\).100%=20%
%mFe2O3=\(\dfrac{0,75.160}{200}\).100%=60%
%mAl2O3=\(\dfrac{\dfrac{20}{15}102}{200}\).100%=20%
c) nH2=\(\dfrac{2,75}{5}\)=0,55(mol)
nFeO(tt)=\(\dfrac{36}{72}\)=0,5(mol)
Gọi số mol FeO phản ứng là t (mol)
PTHH: FeO + H2 --to--> Fe + H2O
t--------------->t
=> 56t + (0,5-t).72 = 29,6
=> t = 0,4 (mol)
=> H%=\(\dfrac{0,4}{0,5}\).100%=80%
Bài 4. Khử 40 gam bột CuO nung nóng bằng 3,36 lít khí H2(đktc) a. Sau phản ứng chất nào hết, chất nào dư? Tính khối lượng chất dư? b. Tính khối lượng Cu thu được sau phản ứng? c. Tính khối lượng hỗn hợp rắn thu được sau phản ứng?
\(a.n_{CuO}=\dfrac{40}{80}=0,5\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ Vì:\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,5}{1}\\ \rightarrow CuOdư\\ n_{CuO\left(p.ứ\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\\ \rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,5-0,15=0,35\left(mol\right)\\ m_{CuO\left(DƯ\right)}=0,35.80=28\left(g\right)\\ b.m_{Cu}=0,35.64=22,4\left(g\right)\\ c.m_{hh_{rắn}}=m_{Cu}+m_{CuO\left(dư\right)}=22,4+28=50,4\left(g\right)\)
Bài của câu này đây nha em! Bị lỗi CT anh gõ, thôi anh cap lại từ trang cá nhân của anh!
Bài 6: Cho H2 khử 20 gam hỗn hợp Fe2O3 và CuO trong đó CuO chiếm 40% khối lượng.
a) Tính khối lượng Fe và khối lượng Cu thu được sau phản ứng?
b) Tính thể tích khí Hiđro (đktc) cần dùng?
a) \(m_{CuO}=\dfrac{20.40}{100}=8\left(g\right)\) => \(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{Fe_2O_3}=20-8=12\left(g\right)\) => \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{12}{160}=0,075\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
0,1--->0,1------>0,1
Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
0,075--->0,225----->0,15
=> mCu = 0,1.64 = 6,4 (g)
=> mFe = 0,15.56 = 8,4 (g)
b) \(V_{H_2}=\left(0,1+0,225\right).22,4=7,28\left(l\right)\)
Khử hoàn toàn 80 gam hỗn hợp X(gồm CuO và Fe2O3 )bằng khí H2 a. Tính khối lượng mỗi chất trong X biết số mol CuO bằng ½ số mol Fe2O3. a. Tính thể tích H2 cần dùng (đktc) b. Tính khối lượng chất rắn tạo thành sau phản ứng?
\(n_{CuO}=2a\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=a\left(mol\right)\)
\(m_X=80\cdot2a+160a=80\left(g\right)\)
\(\Rightarrow a=0.25\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+3H_2O\)
\(n_{H_2}=0.5+0.25\cdot3=1.25\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=1.25\cdot22.4=28\left(l\right)\)
\(m_{cr}=0.5\cdot64+0.5\cdot56=60\left(g\right)\)
Dùng Hidro khử hoàn toàn hỗn hợp chưa CuO, Fe2O3 khối lượng 40g biết m Fe2O3 : Cuo = 1:2, Sau phản ứng thu được x gam chất rắn. Lấy toàn bộ chất rắn trên cho vào bình chứa HCL dư thu được V lít (đktc). Tính x,V
Gọi a (mol) và b (mol) lần lượt là số mol của CuO và Fe2O3.
Ta có: 80a+160b=40 (1).
160b:80a=1:2 \(\Rightarrow\) a-4b=0 (2).
Giải hệ phương trình gồm (1) và (2), ta suy ra a=1/3 (mol) và b=1/12 (mol).
Khối lượng chất rắn thu được là 1/3.64+1/12.2.56=92/3 (g).
Số mol khí hiđro thu được bằng số mol sắt trong X và bằng 1/12.2=1/6 (mol). V=1/6.22,4=56/15 (lít).
Khử hoàn toàn 19,6 gam hỗn hợp X (gồm CuO và FeO) bằng H2. a. Tính khối lượng mỗi chất trong X biết số mol CuO gấp 4 lần số mol FeO. b. Tính thể tích H2 cần dùng (đktc) c. Tính khối lượng chất rắn tạo thành sau phản ứng?
\(n_{CuO}=4a\left(mol\right)\Rightarrow n_{FeO}=a\left(mol\right)\)
\(m_X=80\cdot4a+72a=19.6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow a=0.05\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)
\(FeO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Fe+H_2O\)
\(m_{cr}=0.2\cdot64+0.05\cdot56=15.6\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=\left(0.05\cdot4+0.05\right)\cdot22.4=5.6\left(l\right)\)
1. Khử 48g Cu0 bằng khí Hidro sau khi quản ứng hết lượng chất rắn thu được 40g
a) Tính V hidro (đktc) đã tham gia phản ứng
b) Tính hiệu suất phản ứng
2. Dùng hidro khử hoàn toàn hỗn hợp chứa Cuo, Fe2O3 khối lượng 40g biết m Fe2O3 khối lượng 40g biết m Fe2O3 : CO = 1:2. Sau phản ứng thu được x gam chất rắn, lấy toàn bộ chất rắn trên cho vào bình HCl du thu được V lít (đktc). Tính x, V(đktc)
nCuO = 48 : 80 = 0,6 (mol)
nCu = 40 : 64 = 0,625 (mol)
pthh : CuO + H2 -t--> Cu +H2O
0,6---->0,6----->0,6 (mol)
=> VH2 = 0,6.22,4 = 13,44 (L)
H % = 0,6 / 0,625 x 100 %= 96%
Người ta cho 6,5kg kẽm, tác dụng với H2SO4 thì thu đc 1 lượng khí Hiđro, sau đó dẫn lượng khí đó ik qua 12g CuO đun nóng: a) viết các phương trình phản ứng xảy ra b) thể tích khí Hiđro ở đktc c) sau phản ứng khử CuO chất nào còn dư và khối lượng là bao nhiêu biết phản ứng xảy ra hoàn toàn và hiệu xuất phản ứng xảy ra 100%Người ta cho 6,5kg kẽm, tác dụng với H2SO4 thì thu đc 1 lượng khí Hiđro, sau đó dẫn lượng khí đó ik qua 12g CuO đun nóng: a) viết các phương trình phản ứng xảy ra b) thể tích khí Hiđro ở đktc c) sau phản ứng khử CuO chất nào còn dư và khối lượng là bao nhiêu biết phản ứng xảy ra hoàn toàn và hiệu xuất phản ứng xảy ra 100%
a) PTPƯ (1) : Zn + H2SO4 → H2 ↑+ ZnSO4
PTHƯ (2) : Zn + CuO → ZnO + Cu
b) n Zn = m/ M = 6,5 \ 65 = 0,1 mol
n CuO = m/ M = 12\ 80 = 0,15 mol
PTPƯ (1): Zn + H2SO4 → H2 ↑+ ZnSO4
tỉ lệ : 1 ------------------------1
Số mol: 0,1 --------------------------- 0,1
V H2 = n × 22,4 = 0,1 ×22,4 = 2,24 l
c) PTHƯ (2) : Zn + CuO → ZnO + Cu
Tỉ lệ :............... 1---------1
Số mol :.............0,1------ 0,15
⇒ CuO dư 0,05 mol
m CuO = n × M = 0,05 × 80 = 4 g
dùng 11,2 lít H2(đktc) để khử 48 gam CuO ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng được 41,6 gam chất rắn tính hiejeu suất phản ứng tính % thể tích h2 đã phản ứng % khối lượng CuO đã phản ứng
\( CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\\ n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\\ n_{CuO}=\dfrac{48}{80}=0,6\left(mol\right)\\ Vì:\dfrac{0,5}{1}< \dfrac{0,6}{1}\Rightarrow CuO\left(dư\right)\Rightarrow Tính.theo.n_{H_2}\\ Đặt:a=n_{CuO\left(p.ứ\right)}\\ m_{rắn}=41,6\left(g\right)\\ \Leftrightarrow64a+80.\left(0,6-a\right)=41,6\\ \Leftrightarrow a=0,4\left(mol\right)\\ n_{CuO\left(LT\right)}=n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow H=\dfrac{n_{CuO\left(TT\right)}}{n_{CuO\left(LT\right)}}.100\%=\dfrac{0,4}{0,5}.100=80\%\)
Thể tích H2 phản ứng: 11,2 (lít) (đề bài)
\( \%m_{CuO\left(p.ứ\right)}=\dfrac{0,4}{0,6}.100\%=66,667\%\) (Do số mol tỉ lệ thuận với khối lượng)