Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
7 tháng 11 2023 lúc 9:25

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
27 tháng 6 2017 lúc 8:43

Đáp án: C

Giải thích: Các khu công nghiệp và khu chế xuất thường phân bố chủ yếu ở những vùng gần trục đường giao thông, các cảng biển…để thuận lợi cho hoạt động vận chuyển, trao đổi máy móc, nguyên vật liệu hàng hóa.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
1 tháng 4 2018 lúc 17:39

Đáp án cần chọn là: C

Các khu công nghiệp và khu chế xuất thường phân bố chủ yếu ở những vùng gần trục đường giao thông, các cảng biển…để thuận lợi cho hoạt động vận chuyển, trao đổi máy móc, nguyên vật liệu hàng hóa.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Các nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông:

- Nguồn cấp nước (2 nguồn chính: nước ngầm và nước trên mặt):

+ Nước ngầm: điều tiết nước trong năm.

+ Nước trên mặt (nước mưa, băng tuyết tan): biến động theo mùa => ảnh hưởng lớn đến chế độ nước sông.

Ví dụ: Vào các tháng mưa nhiều hay đầu mùa xuân (băng tuyết tan) sông được cung cấp nhiều nước (lưu lượng nước sông vượt qua giá trị lưu lượng trung bình năm) => mùa lũ; ngược lại, các tháng mưa ít => mùa khô.

- Đặc điểm bề mặt lưu vực:

+ Địa hình:

Độ dốc địa hình làm tăng cường độ tập trung lũ.

Sườn đón gió thường có lượng nước cấp trên mặt dồi dào hơn sườn khuất gió.

+ Hồ đầm và thực vật: điều tiết dòng chảy (làm giảm lũ).

+ Sự phân bố và số lượng phụ lưu, chi lưu:

Nếu các phụ lưu tập trung trên 1 đoạn sông ngắn => dễ xảy ra lũ chồng lũ.

Nếu các phụ lưu phân bố đều theo chiều dài dòng chính => lũ kéo dài nhưng không quá cao.

Sông nhiều chi lưu => nước lũ thoát nhanh, chế độ nước sông bớt phức tạp.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 12 2022 lúc 11:24

Các nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông:

- Nguồn cung cấp nước sông: 

+ Tuỳ vào nguồn cung cấp nước mà mùa lũ ở các sông khác nhau:

Nếu sông chỉ phụ thuộc vào một nguồn cung cấp nước (mưa) thì chế độ nước của nó khá đơn giản.Nếu sông phụ thuộc vào nhiều nguồn cung cấp nước khác nhau (vừa do mưa, vừa do băng, tuyết tan) thì có chế độ nước tương đối phức tạp.

+ Nước ngầm có vai trò quan trọng trong điều hòa nước sông:

Những vùng cấu tạo bởi đá granit và đá biến chất thì có khả năng thấm nước, tạo nguồn nước ngầm phong phú, nên sông ngòi có lượng nước dồi dào. Những vùng có cấu tạo đá phiến sét không thấm nước nên vào mùa mưa khi có mưa lớn, lũ lên rất nhanh, đến mùa khô thì nước sông cạn kiệt hoặc rất ít nước.

 - Địa hình: ở miền núi, do độ dốc địa hình, sông có tốc độ dòng chảy nhanh hơn ở đồng bằng.

- Thực vật: 

Khi nước mưa rơi xuống, một lượng nước lớn được tán cây giữ lại, nước thấm dần vào đất tạo những mạch nước ngầm. Rừng ở thượng nguồn các con sông giúp điều hoà dòng chảy, giảm lũ lụt,...

- Hồ, đầm: nối với sông có tác dụng điều hoà chế độ nước sông. 

Khi nước sông lên, một phần nước chảy vào hồ, đầm. Vào mùa cạn, hồ cung cấp nước ngược lại cho sông.

* Ví dụ: Biển Hồ Cam-pu-chia (Cambodia) giúp sông Mê Công điều hoà dòng chảy vào mùa lũ.

Bình luận (0)
Quỳnh An - Moon
Xem chi tiết
Kieu Diem
13 tháng 5 2021 lúc 5:52

Các nhân tố ảnh hưởng:

Đối với thực vật

 

            - Khí hậu (nhiệt độ và lượng mưa) là yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố và đặc điểm của thực vật.

 

           + Khu vực xích đạo, khí hậu nóng ẩm -> phát triển rừng rậm.

 

           + Gần cực, khí hậu lạnh giá ->thực vật phát triển khó khăn.

 

            - Địa hình:

 

            +Chân núi: rừng lá rộng

 

            +Sườn núi: rừng lá hỗn hợp

 

            +Sườn cao gần đỉnh: rừng lá kim

 

            - Đất: Các loại đất có chất dinh dưỡng khác nhau nên thực vật khác nhau.

 

b. Đối với động vật

 

            - Khí hậu ảnh hưởng đến sự phân bố động vật trên Trái Đất.

 

            - Động vật chịu ảnh hưởng khí hậu ít hơn vì động vật có thể di chuyển.

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 3 2021 lúc 21:51

* Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi nhiệt độ không khí:

- Nhiệt độ không khí thay đổi tùy vị trí gần hay xa biển: mặt đất và mặt nước hấp thụ nguồn nhiệt khác nhau, điều này khiến nhiệt độ không khí ở những miền nằm gần biển và miền nằm sâu trong lục địa cũng khác nhau.

- Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao: càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm (0,60C/100m)

- Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ: càng đi về phía cực nhiệt độ không khí càng giảm do góc chiếu sáng của tia sáng mặt trời nhỏ dần.

Bình luận (1)
Smile
10 tháng 3 2021 lúc 21:53

+tùy theo vị trí gần hay xa biển.

+Thay đổi theo độ cao

+thay đổi theo vĩ  độ.

Bình luận (0)
Quang Huy
11 tháng 3 2021 lúc 20:30

vĩ độ địa lý:các vùng ở vĩ độ thấp nóng hơn vùng ở vĩ độ cao

độ cao:ở tầng đối lưu,càng lên cao nhiệt độ càng giảm

vị trí gần hay xa biển: nhiệt độ không khí ở các miền ở gần biển và các vùng nằm sâu trong lụ địa có sự khác nhau

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
1 tháng 9 2023 lúc 20:27

Ví dụ: Ảnh hưởng của dân cư và nguồn lao động.

- Nơi có nguồn lao động dồi dào cho phép phát triển và phân bố các ngành công nghiệp cần nhiều lao động như dệt - may, giày - da, công nghiệp thực phẩm. Đây là những ngành không đòi hỏi trình độ công nghệ và chuyên môn cao.

- Nơi có đội ngũ lao động kĩ thuật cao, công nhân lành nghề gắn với các ngành công nghiệp hiện đại, đòi hỏi hàm lượng công nghệ và “chất xám” cao trong sản phẩm như kĩ thuật điện, điện tử - tin học, cơ khí chính xác,...

- Dân cư đông còn tạo nên thị trường tiêu thụ rộng lớn, thúc đẩy sản xuất công nghiệp phát triển.

Ví dụ: Nước ta có nguồn lao động trẻ, dồi dào, năng động và giá rẻ => thu hút nhiều vốn FDI từ nước ngoài (Hàn Quốc, Đài Loan, Singapo...). Lao động đông cũng tạo nên thế mạnh các ngành kinh tế trọng điểm ở nước ta như: công nghiệp chế biến, dệt - may, sản xuất hàng tiêu dùng, cơ khí…

Bình luận (0)
da võ
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
14 tháng 6 2017 lúc 5:24

Chọn: D.

Nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến sự phân bố các cơ sở chế biến lương thực – thực phẩm của nước ta là: Nguồn nguyên liệu (từ nông – lâm – ngư nghiệp) và thị trường tiêu thụ.

 

Bình luận (0)