So sánh nguyên nhân của CTTG thứ hai với CTTG thứ nhất
Phân tích nguyên nhân và diễn biến của cuộc CTTG thứ hai.
So sánh điểm giống và khác nhau về NGUYÊN NHÂN của CTTG thứ nhất và CTTG thứ hai. Please,mai mình phải nộp rồi ♡
*Giống nhau: - cả 2 cuộc chiến tranh đều bắt nguồn từ sự mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa, khi mâu thuẫn đó đạt đến đỉnh cao không thể giải quyết được dẫn đến chiến tranh bùng nổ.
*Khác nhau: - CTTG thứ nhất bùng nổ với sự tham chiến của 2 phe là liên minh ( Đức, Áo-Hung, Italia) và phe hiệp ước ( Anh-Pháp-Nga).
-CTTG thứ 2 là mâu thuẫn giữa mặt trận đồng minh chống phát xít và phe phát xít (Đức, Nhật, Italia)
Mik chỉ làm theo sự hiểu biết của mik thôi. Chúc bạn học tốt.!!
:Nêu nguyên nhân bùng nổ CTTG thứ hai.CTTG thứ ha có điểm gì giống và khác so với CTTG thứ nhất?
Nguyên nhân của CTTG thứ 2
- Nguyên nhân bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ hai:
+ Mâu thuẩn về quyền lợi giữa các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
+ Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đã để lại những hậu quả hết sức nghiêm trọng, đào sâu mâu thuẩn giữa các nước đế quốc, đồng thời chính sách thỏa hiệp nhượng bộ của các nước Anh, Pháp, Mỹ và âm mưu chĩa mũi nhọn chiến tranh về phía Liên Xô đã tạo điều kiện đê phát xít Đức, Ý, Nhật châm ngòi lữa chiến tranh. Đây là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai
- Những điểm giống và khác nhau về nguyên nhân bùng nổ của Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến tranh thế giới thứ hai:
+ Giống nhau: cả hai cuộc chiến tranh đều nhằm giải quyết mâu thuẩn giữa các nước đế quốc về vấn đề phân chia thị trường và thuộc địa.
+ Khác nhau: Chiến tranh thế giới thứ hai còn nhằm giải quyết mâu thuẩn giữa các nước đế quốc với Liên Xô – Nhà nước XHCN đầu tiên trên thế giới.
So sánh kinh tế Mĩ và Nhật Bản sau CTTG thứ 2
Mĩ | Nhật |
+ Là nước thắng trận. Theo Hội nghịIanta,Mĩ đóng quân ở nhiều nước để giải giápquân đội phát xít.+ Ðất nước không bị ảnh hưởng bởi chiếntranh.+ Tài nguyên phong phú, nhân công dồidào.+ Thu nhiều lợi nhuận do buôn bán vũ khí(114 tỉ USD ).+ Trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến. | + Là nước bại trận, khoảng 3 triệungười chết và mất tích; 40% đô thị,80% tàu bè, 34% máy móc công nghiệpbị phá hủy. Thảm họa đói rét đe doạtoàn nước Nhật.+ Mất hết thuộc địa, bị quân Mĩ chiếmđóng.+ Kinh tế bị chiến tranh tàn phá nặngnề.+ Sản xuất công nghiệp 1946 chỉ bằngso với trước chiến tranh. |
Hãy nêu mối quan hệ giữa cuộc CTTG thứ nhất (1914-1918) và chiến tranh CTTG thứ hai ( 1939-1945) với sự ra đời của hai tổ chức thế giới là hội quốc liên và liên hợp quốc
Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, những mâu thuẫn mới về quyền lợi, về thị trường và thuộc địa lại tiếp tục nảy sinh giữa các nước đế quốc. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 làm cho những mâu thuẫn đó thêm sâu sắc dẫn tới việc lên cầm quyền của chủ nghĩa phát xít ở I-ta-li-a, Đức và Nhật Bản, với ý đồ gây chiến tranh chia lại thế giới.
Giữa các nước đế quốc dần dần hình thành hai khối đối địch nhau : khối Anh - Pháp - Mĩ và khối phát xít Đức - I-ta-li-a - Nhật Bản. Hai khối đế quốc này mâu - thuẫn gay gắt với nhau về thị trường và thuộc địa nhưng đều coi Liên xô là kẻ thù cần phải tiêu diệt. Khối Anh - Pháp - Mĩ thực hiện đường lối thỏa hiệp nhượng bộ nhằm làm cho khối phát xít chĩa mũi nhọn chiến tranh về phía Liên Xô. Do chính sách thỏa hiệp này, sau khi sáp nhập nước Áo vào Đức, Hít-le chiếm Tiệp Khắc (tháng 3 - 1939). Tuy vậy, thấy chưa đủ sức đánh Liên Xô, Hít-le quyết định tấn công các nước châu Âu trước. Ngày 1-9-1939 phát xít Đức tấn công Ba Lan. Ngay sau đó, Anh, Pháp tuyên chiến với Đức Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, những mâu thuẫn mới về quyền lợi, về thị trường và thuộc địa lại tiếp tục nảy sinh giữa các nước đế quốc. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 làm cho những mâu thuẫn đó thêm sâu sắc dẫn tới việc lên cầm quyền của chủ nghĩa phát xít ở I-ta-li-a, Đức và Nhật Bản, với ý đồ gây chiến tranh chia lại thế giới.
Giữa các nước đế quốc dần dần hình thành hai khối đối địch nhau : khối Anh - Pháp - Mĩ và khối phát xít Đức - I-ta-li-a - Nhật Bản. Hai khối đế quốc này mâu - thuẫn gay gắt với nhau về thị trường và thuộc địa nhưng đều coi Liên xô là kẻ thù cần phải tiêu diệt. Khối Anh - Pháp - Mĩ thực hiện đường lối thỏa hiệp nhượng bộ nhằm làm cho khối phát xít chĩa mũi nhọn chiến tranh về phía Liên Xô. Do chính sách thỏa hiệp này, sau khi sáp nhập nước Áo vào Đức, Hít-le chiếm Tiệp Khắc (tháng 3 - 1939). Tuy vậy, thấy chưa đủ sức đánh Liên Xô, Hít-le quyết định tấn công các nước châu Âu trước. Ngày 1-9-1939 phát xít Đức tấn công Ba Lan. Ngay sau đó, Anh, Pháp tuyên chiến với Đức Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
Diễn biến quan trọng nhất về chính trị của châu á sau chiến tranh thế giới thứ 2 ?
Thành tựu quan trong nhất về kinh tế của liên xô sau cttg thứ 2
Từ sau cttg thứ 2 phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á nổ ra lớp nhất ở đâu?
Làm ơn giúp em vs ạ, em sắp thi r :((
1. So sánh đường lối giải quyết khủng hoảng kinh tế của Anh, Pháp, Mĩ và Đức, Ý, Nhật?
2. Nêu kết cục CTTG thứ nhất và CTTG thứ 2? Là 1 học sinh em làm gì để đẩy lùi CT?
3. Vai trò của hồng quân Liên Xô trong CTTG thứ 2? Vì sao trận đánh ở Lê nin grát lại làm xoay chuyển tình thế CTTG thứ 2?
1/ Trình bày n/ nhân của cuộc CTTG thứ nhất?
2/ Kết cục của cuộc CTTG thứ nhất?
3/ Qua diễn biến và hậu quả của CTTG thứ nhất, em hãy đưa ra những giải pháp để ngăn chặn chiến tranh khu vực xung đột, tình trạng khủng bố hiện nay?
4/ hoàn thành bảng so sánh về 2 cuộc cách mạng Nga năm 1917?
5/ Tìm hiểu nguồn gốc, ý nghĩa của hình 11 trang 85 sách VNEN
1,
a) Nguyên nhân của chiến tranh
- Sự phát triển không đồng đều của chủ nghĩa tư bản vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đã làm so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc thay đổi. Các đế quốc phát triển sớm - đế quốc "già" (Anh. Pháp)... kinh tế phát triển chậm lại, nhưng lại có nhiều thuộc địa. Còn các đế quốc mới ra đời - đế quốc "trẻ" như Đức, Mĩ, Nhật lại phát triển kinh tế nhanh, nhưng có ít thuộc địa. Vì vậy, mâu thuẫn giữa các nước đế quốc ”già" và "trẻ” về thuộc địa là hết sức gay gắt. Cho nên các đế quốc Đức. Mĩ. Nhật tích cực chuẩn bị một kế hoạch gây chiến tranh đế eiành giột thuộc địa.
- Vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đã diễn ra cuộc chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha ( 1898). .VÍT chiếm lại Phi-líp-pin và Cu-ba của Tây Ban Nha : Chiến tranh Anh - Bỏ-Ơ (1899 — 1902). Anh thôn tính hai quốc gia của người Bỏ-Ơ : Chiến tranh Nga — Nhật ( 1904 - 1905). Nhật đánh bật Nga ra khỏi bán dáo Triểu Tièn và Đông Bắc Trung Quốc.
- Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc trở nén hết sức gay gắt dẫn đến hình thành hai khối quân sự đối lập là : khối Liên minh Đức - Áo-Hung (1882) và khối Hiệp ước Anh - Pháp - Ngà ( 1907). Hai khối này tích cực chạy đua vũ trang và chuẩn bị chiến tranh để giành giật thuộc địa của nhau. Đây chính là nguyên nhân sâu xa của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Nguyên nhân trực tiếp, bắt đầu từ việc Thái tử Phéc-đi-năng của đế quốc Áo Hung bị một người Xéc-bi ám sát ngày 28 - 6 - 1914. Đế quốc Đức - Áo liền chớp lấy thời cơ đó để gây ra cuộc chiến tranh.
Nêu kết cục của cuộc CTTG thứ hai?
- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự thất bại hoàn toàn của các nước phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản. Khối Đồng minh (Liên Xô, Mĩ, Anh) đã chiến thắng.
- Đây là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người (60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn tật và những thiệt hại vật chất khổng lồ).
- Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.
* Kết cục:
- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự thất bại hioàn toàn của các nước phát xít Đức, Italia, Nhật.
- Là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất, tàn phá nặng nề nhất trọg lịch sử loài người (60 triẹu người chết, 90 triệu người bị tàn tật và những thiệt hại vật chất khổng lồ).
- Chiến tranh kết thúc đã dãn đến những thay đổi căn bản của tình hình thế giới.
Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự sụp đổ hoàn toàn của các nước phát xít Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản. Thắng lợi vĩ đại thuộc về các dân tộc trên thế giới đã kiên cường chiến đấu chống chủ nghĩa phát xít. Trong cuộc chiến đấu ấy, ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh là lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
Hậu quả của chiến tranh là vô cùng nặng nề đối với nhân loại. Hơn 70 quốc gia với 1 1700 triệu người đã bị lôi cuốn vào vòng chiến, khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn phế. Nhiều thành phố, làng mạc và nhiều cơ sở kinh tế bị tàn phá. Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến những thay đổi cơ bản trong tình hình kinh tế.