Bài 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 1949)

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lê Ngọc Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Đoàn Phú Yên
23 tháng 5 2016 lúc 13:46

B

Hot Boy
23 tháng 5 2016 lúc 13:51

B

Yêu Tiếng Anh
23 tháng 5 2016 lúc 13:59

 

Sau Chiến tranh thế giới thứ 2, đế quốc mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược khu vực Trung Đông là " đế quốc mĩ ".

Hoàng Vân Anh
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
1 tháng 7 2016 lúc 11:38

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiếnThế chiến thứ hai, hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít. Hầu hết mọi lục địa trên thế giới đều bị ảnh hưởng của cuộc chiến này, ngoại trừ châu Nam Cực và Nam Mỹ. Cho đến hiện nay, nó là cuộc chiến rộng lớn và tai hại nhất trong lịch sử nhân loại.[1]

Các nguyên nhân cuộc chiến được nêu ra thì có nhiều và là một đề tài đang được tranh cãi, trong đó có Hòa ước Versailles,đại khủng hoảng, chủ nghĩa dân tộc cực đoan, chủ nghĩa phát xít và chủ nghĩa quân phiệt. Cũng chưa có sự thống nhất trong việc tính ngày bắt đầu cuộc chiến: một số người cho rằng đó là khi Đức xâm lược Ba Lan vào ngày 1 tháng 9 năm1939, một số người khác tính ngày Nhật Bản xâm lược Trung Quốc vào ngày 7 tháng 7 năm 1937, còn một số khác thì tính vào một ngày còn sớm hơn nữa: ngày Nhật xâm lăng Mãn Châu vào năm 1931. Cũng một số người khác cho rằng hai cuộc thế chiến thực ra chỉ là một và được chia ra bởi một cuộc ngừng bắn.[2]

Các chiến sự đã xảy ra tại Đại Tây Dương, châu Âu, Bắc Phi, Trung Đông, Địa Trung Hải, Thái Bình Dương và phần lớn củaĐông Á và Đông Nam Á. Cuộc chiến kết thúc tại châu Âu khi Đức đầu hàng vào ngày 8 tháng 5, 1945 (theo giờ Berlin, còn theo giờ Moskva là ngày 9 tháng 5) nhưng vẫn còn tiếp diễn tại châu Á cho đến khi Nhật đầu hàng vào ngày 2 tháng 9 năm1945.

Chiến tranh thế giới thứ hai là một cuộc chiến tranh toàn diện, kể cả dân thường không ở mặt trận cũng bị đánh bom hàng loạt. Khoảng 70 triệu người đã bị chết do cuộc chiến này (thống kê vẫn tiếp tục nghiên cứu), kể cả các hành động tàn sát diệt chủng của Đức Quốc xã (Holocaust). 60% người chết là thường dân, chết vì bệnh dịch, nạn đói, nạn diệt chủng và bom đạn. Thiệt hại nặng nhất là Liên Xô với 23 tới 27 triệu người chết, trong khi theo phần trăm dân số thì là Ba Lan với 16% (5,6 triệu người chết so với 34,8 triệu người trước chiến tranh[3]).

Vũ khí nguyên tử, máy bay phản lực, ra-đa v...v... là một số phát minh trong cuộc chiến.

Sau cuộc chiến, châu Âu bị chia ra làm hai phái: một phía chịu ảnh hưởng phương Tây do Hoa Kỳ đứng đầu, còn phía kia chịu ảnh hưởng của Liên Xô. Các nước phụ thuộc Hoa Kỳ nằm trong kế hoạch khống chế chính trị thông qua viện trợ kinh tế mang tên Kế hoạch Marshall trong khi các nước kia trở thành các nước chủ nghĩa cộng sản phụ thuộc Liên Xô. Tây Âu liên kết đồng minh trong Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương, trong khi các nước Đông Âu liên kết đồng minh theo Hiệp ước Warszawa. Các liên minh này đóng vai trò quan trọng trong Chiến tranh Lạnh sau này. Tại châu Á, sự chiếm đóng Nhật Bảncủa quân đội Hoa Kỳ đã Tây hóa nước này, trong khi Trung Quốc bị chia ra thành hai nước: nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và nước Trung Hoa Dân quốc tại Đài Loan.

ngan nguyen
Xem chi tiết
Vương Soái
28 tháng 9 2017 lúc 21:25

Tham khảo nhé bạnvui:

* Hạn chế mà LHQ chưa làm được:

-Quyền lực quá lớn của hội đồng bảo an

-Việc Mĩ phớt lờ vai trò của LHQ hay gây sức ép để thông qua những quyết định sai trái.

-Vấn đề tham nhũng hoạt động kém hiệu quả trong nội bộ LHQ

*Liên hợp quốc đã giúp đỡ vn trong những năm gần đây: Mọi cơ quan chuyên môn của Liên hợp quốc đều đã có mặt ở VN như giúp nhân dân VN khắc phục hậu quả của thiên tai, ngăn chặn các đại dịch, có kế hoạch bảo tồn phát triển di sản thiên nhiên và văn hóa thế giới.

LHQ cũng giúp VN giải quyết những vụ tranh chấp xung đột bằng biện pháp hòa bình

Tick nếu bạn thíchhaha

Khang Nguyễn
18 tháng 1 2017 lúc 21:20

vì; các nước thắng trận gồm mĩ, liên xô, anh muốn chia thành quả sau chiến tranh nên mới họp hội nghị ianta

Lim Nguyễn
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
14 tháng 12 2016 lúc 23:06

vì :

– Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn cuối, nhiều vấn đề quan trọng và cấp bách đặt ra trước các nước Đồng minh:

Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn chủ nghĩa phát xítTổ chức lại trật tự thế giới sau chiến tranhPhân chia thành quả giữa các nước thắng trận

– Từ 4/11/2/1945, hội nghị quốc tế được triệu tập tại Ianta (Liên Xô) với sự tham dự của nguyên thủ 3 cường quốc là Liên Xô, Mĩ, Anh nhằm giải quyết các vấn đề trên.

ton duc nam
19 tháng 12 2016 lúc 22:19

vi bon phat xit gan thua o tren nhieu chien truong.nen cac nuoc dong minh phai cap chia thi truong va phan vi anh huong .thanh lap to chuc lien hop quoc de duy tri an ninh hoa binh va viec giai giap bon phat xit

Phạm Thị Xuân Thủy
Xem chi tiết
Toản Đây
31 tháng 3 2017 lúc 7:37

C

kimcherry
3 tháng 6 2022 lúc 21:24

vì khi cm trung quốc giành thắng lợi dẫn đến ngày 1/10/1949 nước cộng hòa nhân dân trung hoa được thành lập đã nối liền hệ thống XHCN từ Á sang ÂU xác lập hệ thống XHCN trên toàn TG , tăng cường sức mạnh của phe XHCN đối đầu vs TBCN 

Suy ra kq là đáp án c

Phạm Thị Xuân Thủy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hoài Thắm
3 tháng 3 2017 lúc 22:46

theo mình nghĩ là câu c

Nguyễn Thiên Di
Xem chi tiết
Trần Thị Hồng Nhung
27 tháng 5 2017 lúc 15:38

Theo thỏa thuận của Hội nghị Pôtxđam ( Đức, tổ chức từ ngày 17 – 7 đến ngày 2-8-1945), việc giải pháp quân Nhật ở Đông Dương được giao cho quân đội Anh vào phía Nam vĩ tuyến 16 và quân đội Trung Hoa Dân quốc vào phía Bắc

Đăng Cường
3 tháng 6 2017 lúc 9:48

quân đội Anh chiếm đóng ở phía Nam vĩ tuyến 16, quân đội trung hoa dân quốc ở phía Bắc

Hea Soo
Xem chi tiết
Phạm Thị Thạch Thảo
17 tháng 8 2017 lúc 21:55

Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, những mâu thuẫn mới về quyền lợi, về thị trường và thuộc địa lại tiếp tục nảy sinh giữa các nước đế quốc. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 làm cho những mâu thuẫn đó thêm sâu sắc dẫn tới việc lên cầm quyền của chủ nghĩa phát xít ở I-ta-li-a, Đức và Nhật Bản, với ý đồ gây chiến tranh chia lại thế giới.

​Giữa các nước đế quốc dần dần hình thành hai khối đối địch nhau : khối Anh - Pháp - Mĩ và khối phát xít Đức - I-ta-li-a - Nhật Bản. Hai khối đế quốc này mâu - thuẫn gay gắt với nhau về thị trường và thuộc địa nhưng đều coi Liên xô là kẻ thù cần phải tiêu diệt. Khối Anh - Pháp - Mĩ thực hiện đường lối thỏa hiệp nhượng bộ nhằm làm cho khối phát xít chĩa mũi nhọn chiến tranh về phía Liên Xô. Do chính sách thỏa hiệp này, sau khi sáp nhập nước Áo vào Đức, Hít-le chiếm Tiệp Khắc (tháng 3 - 1939). Tuy vậy, thấy chưa đủ sức đánh Liên Xô, Hít-le quyết định tấn công các nước châu Âu trước. Ngày 1-9-1939 phát xít Đức tấn công Ba Lan. Ngay sau đó, Anh, Pháp tuyên chiến với Đức Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.

kimcherry
3 tháng 6 2022 lúc 21:22

Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, những mâu thuẫn mới về quyền lợi, về thị trường và thuộc địa lại tiếp tục nảy sinh giữa các nước đế quốc. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 làm cho những mâu thuẫn đó thêm sâu sắc dẫn tới việc lên cầm quyền của chủ nghĩa phát xít ở I-ta-li-a, Đức và Nhật Bản, với ý đồ gây chiến tranh chia lại thế giới.

​Giữa các nước đế quốc dần dần hình thành hai khối đối địch nhau : khối Anh - Pháp - Mĩ và khối phát xít Đức - I-ta-li-a - Nhật Bản. Hai khối đế quốc này mâu - thuẫn gay gắt với nhau về thị trường và thuộc địa nhưng đều coi Liên xô là kẻ thù cần phải tiêu diệt. Khối Anh - Pháp - Mĩ thực hiện đường lối thỏa hiệp nhượng bộ nhằm làm cho khối phát xít chĩa mũi nhọn chiến tranh về phía Liên Xô. Do chính sách thỏa hiệp này, sau khi sáp nhập nước Áo vào Đức, Hít-le chiếm Tiệp Khắc (tháng 3 - 1939). Tuy vậy, thấy chưa đủ sức đánh Liên Xô, Hít-le quyết định tấn công các nước châu Âu trước. Ngày 1-9-1939 phát xít Đức tấn công Ba Lan. Ngay sau đó, Anh, Pháp tuyên chiến với Đức Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.

Phạm Hồng Trà
Xem chi tiết
Sen Phùng
24 tháng 8 2017 lúc 8:47

Câu hỏi này thực sự rất thú vị với các bạn học lớp 9 hay bạn nào muốn thử khả năng suy luận.

2GP sẽ dành cho bạn nào có câu trả lời chạm đến đáp án...

Dương Nguyễn
24 tháng 8 2017 lúc 17:11

*Một số biểu hiện chi phối quan hệ quốc tế của trật tự hai cực Ianta:

- Trong giai đoạn cuối cùng của cuộc Chiến tranh thế giới thứ 2, Mỹ, Liên Xô và Anh có sự bất đồng và mâu thuẫn do mỗi cường quốc đều muốn dành lợi ích cho mình. Nhưng sau đó nhờ có "trật tự hai cực Ianta" nên mối quan hệ giữa ba cường quốc trở nên tốt đẹp và mở rộng mối quan hệ quốc tế:

+ Từ ngày 4-11 tháng 2 năm 1945, nguyên thủ của ba cường quốc Liên Xô, Anh, Mỹ đã gặp nhau tại thành phố Ianta để bàn bạc và họp tác quân sự nhằm giải quyết những bất đồng giữa ba cường quốc, đưa ra các biện pháp tiêu diệt tận gốc phát xít Đức, Nhật và thiết lập lại nền hoà bình trên thế giới. Sau hội nghị Ianta, cả ba cường quốc đều đẩy mạnh các hoạt động quân sự nhằm nhanh chóng đánh bại chủ nghĩa phát xít Đức.

+ Đầu năm 1945, trong khi Liên Xô đang chuẩn bị tác chiến trên lãnh thổ các nước Đông Âu đang chịu sự chiếm đóng của phát xít Đức thì quân đội Đồng minh Mỹ - Anh cũng giành được thắng lợi trong nỗ lực mở mặt trận thứ hai ở Tây Âu và mặt trận Thái Bình Dương. Sau khi chiến tranh ở châu Âu kết thúc, Liên Xô liền tham chiến chống Nhật ở châu Á.

+ Bên cạnh đó, trật tự hai cực Ianta còn gây nên tình trạng căng thẳng trong quan hệ quốc tế 50 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

+ ....

Phạm Hồng Trà Em nghĩ có khả năng cao là bài của em sai hết rồi, chị góp ý giúp em vs ạ :))))))))))))))

diỄm_triNh_2k3
5 tháng 9 2017 lúc 13:28

Biểu hiện : +) trong giai đoạn cuối của chiến tranh thế giới thứ 2 , 3 nước Mỹ ,Liên Xô và Anh có nhiều bất đồng trong ý kiến....thường xuyên tranh chấp...Nhưng từ khi xuất hiện trật tự 2 cực Ianta thì mqh giữa 3 nước đã bớt căng thẳng và hòa dịu hơn .
- Tiêu biểu là : 3 nước thường xuyên có các buổi họp,cuộc gặp mặt của quan chức cấp cao để bàn bạc nhiều vấn đề quan trọng,có nhiều ý kiến chung
- các nước cũng nhiều lần giúp đỡ nhau đặc biệt là Anh và Mĩ...........................................vui