Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
dấu tên
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thơ
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
1 tháng 1 2020 lúc 22:29

Tóm tắt và nhận xét khái quát câu chuyện: Câu chuyện về người
đàn ông đói khát với những trái táo sâu, nhưng chính nhờ ăn những trái táo sâu đó đã
giúp ông có thêm sức lực để tiếp tục cuộc hành trình.
Ý nghĩa của câu chuyện :
+ Trong cuộc sống sẽ có những tình huống hay sự thật đôi khi quá khó khăn và
nghiệt ngã để chấp nhận (Những trái táo sâu).
+ Nhưng nếu chúng ta dám dũng cảm đối mặt để vượt qua dù chỉ một lần ( ăn
những trái táo sâu đó) – chúng ta sẽ trưởng thành hơn qua những nghịch cảnh, thử thách
đó (sống sót và có sức lực tiếp tục cuộc hành trình).
Bài học :
+ Cuộc sống dù có khó khăn nhưng hãy biết chấp nhận khó khăn đó để vượt qua,
nhìn vào phía trước nơi có những điều hạnh phúc đang chờ đợi.
+ Liên hệ bản thân mình.

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Cookie
2 tháng 1 2020 lúc 9:24

Trong lúc hoàn toàn tuyệt vọng ấy, ông nhìn thấy một cây táo ở đằng xa. Cố lê hết sức đến đó, ông nhặt ngay một quả táo rơi dưới gốc và cắn một miếng to.

Nhưng quả táo đầy sâu, cứ cắn một miếng là phát hiện quả táo bị sâu khiến ông phải nhả ra. Ông nhặt hết quả táo này đến quả táo khác, ông hái cả những quả còn trên cành nhưng tất cả đều bị sâu. Không còn sự lựa chọn nào khác, người đàn ông đành phải nhắm mắt lại và cắn thật nhanh, bởi vì nếu mở mắt ra, ông sẽ không dám ăn. Ông đã sống sót và có sức lực để tiếp tục hành trình của mình - nhờ những quả táo sâu.

Bạn thân mến, trong cuộc sống sẽ có những tình huống hay sự thật đôi khi quá khó khăn và nghiệt ngã để chấp nhận. Nhưng nếu chúng ta dám dũng cảm đối mặt để vượt qua, dù chỉ một lần - chúng ta sẽ trưởng thành hơn qua những nghịch cảnh, thử thách đó.

Khách vãng lai đã xóa
Võ Thị Mai Thơm
Xem chi tiết
Lightning Farron
12 tháng 10 2016 lúc 10:59

- Thấy và cảm nhận được nỗi cay đắng, tủi cực, số phận đau thương của những con người nghèo khổ, bất hạnh. Từ đó cũng cho ta hiểu rõ hơn về phẩm chất tốt đẹp, khát vọng vươn tới cuộc sống hạnh phúc của mỗi con người. 
- Gợi cho mỗi người chúng ta sự cảm thông với nỗi đau của con người, các câu chuyện như lời nhắn nhủ mỗi người chúng ta cần có tấm lòng yêu thương, trân trọng, sẻ chia với những người nghèo khổ, bất hạnh...

Võ Thị Mai Thơm
Xem chi tiết
Khánh Hà
15 tháng 10 2016 lúc 20:34

*Trách nhiệm của bản thân : 
- Có tấm lòng thương người ,
- Giúp đỡ những người nghèo khổ 
*Điều để lại ấn tượng cho em sâu sắc nhất qua câu chuyện là : Cái chết của cô bé bán diêm .

Nguyễn Thị Linh
Xem chi tiết
fhdfhg
Xem chi tiết
nthv_.
23 tháng 8 2021 lúc 16:15

Tham khảo:

Từ câu chuyện trên mà chúng ta hiểu được ý nghĩa của sự oán giận, thù hận đối với người khác. Những lỗi lầm mà người khác đã gây ra cho mình, vì thế ta nên thấu hiểu, cảm thông cho họ. Chúng ta không tha thứ cho họ thì sự oán ghét của ta ngày càng gánh nặng, khó chịu mãi trong lòng. Trong cuộc sống phải có lòng vị tha, sự cảm thông với những lỗi lầm của người khác bởi đó không chỉ là món quà quý giá mà ta dành cho họ mà đó còn là món quà tốt đẹp mà chính ta dành tặng cho bản thân mình.

???
Xem chi tiết
đinh tường vi
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
25 tháng 11 2023 lúc 20:30

Tham khảo!

Tiến sĩ Vũ Tông Phan là một nhân vật điển hình cho người Hà Nội ở thế kỉ XIX bởi sự nghiệp sáng tạo thi ca, hoạt động văn hoá, nhất là làm giáo dục, tất cả đều vì Hà Nội, cho Hà Nội.

Ngược dòng thời gian vào thế kỉ 19, năm 1831 khi Vũ Tông Phan từ Huế ra nhận chức Giáo thụ phủ Thuận An, lúc bấy giờ thuộc về Bắc Ninh, khi ra đến Hà Nội, cụ thấy quang cảnh Hà Nội như thế này: “Nay đương phát sinh nơi đô thành, nhiều hạng dân du thực du thủ đi học thì cốt giật tiếng nho, đi buôn chửa giàu đã khoe của, cư dân thường túm tụm ba hoa, bộ hành áo quần cực diêm dúa, sòng bạc tràn lan khắp gần xa…”.

Trước tình cảnh này, Vũ Tông Phan có bàn bạc với những người bạn thân thiết là: Ngô Thế Vinh, Tiến sĩ Lê Duy Trung, Phó bảng Nguyễn Văn Siêu… tập hợp được 1 nhóm sĩ phu và đề xuất phải chấn hưng văn hóa, giáo dục Thăng Long-Hà Nội. Họ đã đưa văn hóa, giáo dục Thăng Long từ chỗ hoang tàn ở buổi đầu năm 1831 (như cụ Phan đã miêu tả) mà chỉ 30 năm sau thôi một ký giả nước ngoài khi đến đây đã phải viết lên tờ Thông tin Bắc Kỳ: Thành phố này không còn là kinh đô nữa nhưng vẫn đứng đầu cả nước về kinh tế, văn hóa, giáo dục và phồn vinh đông đúc.