Thanh Trần Bisu
6 Ve đồ thị hàm so vừa tìm được. c. Diểm N 6:3) có thuộc đổ thị không? BHinh học Rài 1: Cho goc nhọn xOy, Trên tia Ox lây diêm A, B sao cho OA 3 cm. OB Scm. OA, OD OB. Nỗi AD và BC cất nhau tại L Trên tia Oy lầy điểm C, D sao cho OC a Ching minh AOAD AOCB b/ Ching minh IA IC of Ching minh Ol là tia phân giác của xOy. Rài 2: Cho góc nhon xOy. Trên tia Ox lầy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA-OB. Trên tia Ox lấy điểm C, trên tia Oy lây điểm D sao cho OC OD. a) Ching minh: AD BC. b) Gọi...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Huyền Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 2 2023 lúc 14:46

a: Xét ΔOAD và ΔOCB có

OA=OC

góc AOD chung

OD=OB

=>ΔOAD=ΔOCB

=>AD=CB

b: Xét ΔEAB và ΔECD có

góc EAB=góc ECD

AB=CD

góc EBA=góc EDC

=>ΔEAB=ΔECD

c: Xét ΔOAE và ΔOCE có

OA=OC

AE=CE
OE chung

=>ΔOAE=ΔOCE

=>góc AOE=góc COE

=>góc AOM=góc CON

Xét ΔCON và ΔAOM có

góc CON=góc AOM

CO=AO

góc OCN=góc OAM

=>ΔCON=ΔAOM

=>ON=OM

=>ΔENM can tại E

=>EM=EN

=>NC=MA

Xét ΔEMB và ΔEND có

EM=EN

góc MEB=góc NED

EB=ED

=>ΔEMB=ΔEND

=>ND=MB và góc EMB=góc END

=>góc KMO=góc KNO

=>ΔKMN cân tại K

KD+DN=KN

KB+BM=KM

mà KM=KN; DN=BM

nên KD=KB

=>K nằm trên trung trực của DB(1)

OB=OD

nên O nằm trên trung trực của DB(2)

EB=ED

nên E nằm trên trung trực của DB(3)

Từ (1), (2), (3) suy ra O,E,K thẳng hàng

Bình luận (0)
chicothelaminh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2022 lúc 9:05

Xét ΔCBD và ΔADB có 

CD=AB

\(\widehat{CDB}=\widehat{ABD}\)

BD chung

Do đó: ΔCBD=ΔADB

Suy ra: \(\widehat{EBD}=\widehat{EDB}\)

hay ΔEBD cân tại E

Xét ΔOEB và ΔOED có

OE chung

EB=ED

OB=OD

Do đó: ΔOEB=ΔOED
Suy ra: \(\widehat{BOE}=\widehat{DOE}\)

hay OE là tia phân giác của góc xOy

Bình luận (0)
Minh Châu
Xem chi tiết
oOo WOW oOo
22 tháng 12 2015 lúc 12:08

\(clgt\)

Bình luận (0)
Phạm Tuấn Hùng
Xem chi tiết
Pé Đóm cute
Xem chi tiết
Pé Đóm cute
3 tháng 1 2021 lúc 20:51

Các bn ơi giúp mk vs ak !!!!

Bình luận (0)
viston
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu
21 tháng 5 2017 lúc 15:33

Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác

Bình luận (0)
Nguyễn Huyền Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 2 2023 lúc 20:21

a: Xet ΔOAD và ΔOCB có

OA=OC

góc O chung

OD=OB

=>ΔOAD=ΔOCB

=>AD=CB

b: Xét ΔEAB và ΔECD có

góc EAB=góc ECD

AB=CD

góc EBA=góc EDC

=>ΔEAB=ΔECD

Bình luận (1)
Nguyễn Huyền Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
17 tháng 2 2023 lúc 11:39

https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-goc-nhon-xoy-lay-diem-ab-thuoc-tia-ox-sao-cho-oa-ob-lay-diem-cd-thuoc-tia-oy-sao-cho-oaob-lay-diem-c-d-thuoc-tia-oy-sao-cho-ocoa-od.7621651044223

có ng trả lời cho bn rùi mà

Bình luận (5)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 2 2023 lúc 14:45

a: Xét ΔOAD và ΔOCB có

OA=OC

góc AOD chung

OD=OB

=>ΔOAD=ΔOCB

=>AD=CB

b: Xét ΔEAB và ΔECD có

góc EAB=góc ECD

AB=CD

góc EBA=góc EDC

=>ΔEAB=ΔECD

c: Xét ΔOAE và ΔOCE có

OA=OC

AE=CE
OE chung

=>ΔOAE=ΔOCE

=>góc AOE=góc COE

=>góc AOM=góc CON

Xét ΔCON và ΔAOM có

góc CON=góc AOM

CO=AO

góc OCN=góc OAM

=>ΔCON=ΔAOM

=>ON=OM

=>ΔENM can tại E

=>EM=EN

=>NC=MA

Xét ΔEMB và ΔEND có

EM=EN

góc MEB=góc NED

EB=ED

=>ΔEMB=ΔEND

=>ND=MB và góc EMB=góc END

=>góc KMO=góc KNO

=>ΔKMN cân tại K

KD+DN=KN

KB+BM=KM

mà KM=KN; DN=BM

nên KD=KB

=>K nằm trên trung trực của DB(1)

OB=OD

nên O nằm trên trung trực của DB(2)

EB=ED

nên E nằm trên trung trực của DB(3)

Từ (1), (2), (3) suy ra O,E,K thẳng hàng

Bình luận (0)
hello hello
Xem chi tiết
Miinhhoa
14 tháng 12 2018 lúc 21:37

hình vẽ đây nha bn :

O x y A C D B I

Bình luận (0)
Miinhhoa
14 tháng 12 2018 lúc 21:34

a, Xét Δ OAD và Δ OCB có :

OA = OC ( gt )

OD = OB ( gt )

\(\widehat{O}\) là góc chung

=> Δ OAD = Δ OCB ( trường hợp c-g-c )

b,Ta có *OD = OC + CD

OB = OA + AB

mà OD = OB; OA = OC => CD = AB

*:\(\widehat{DCI} + \widehat{OCI} = 180^0 \) ( hai góc kề bù )

\(\widehat{BAI} + \widehat{OAI} = 180^0\) ( hai góc kề bù )

\(\widehat{OCI} = \widehat{OAI}\) ( do Δ OAD = Δ OCB)

=> \(\widehat{DCI} = \widehat{BAI}\)

Xét Δ CDI và Δ AIB có :

\(\widehat{DCI} = \widehat{BAI}\) ( cm trên )

CD = AB ( cm trên )

\(\widehat{CDI} = \widehat{IBA}\) ( do Δ OAD = Δ OCB )

=> Δ CDI = Δ AIB ( trường hợp g-c-g )

=> IA = IC ( hai cạnh tương ứng )

c,Xét Δ OCI và Δ OAI có :

OC = OA ( gt )

OI là cạnh chung

IA = IC ( cm b )

=> Δ OCI = Δ OAI ( trường hợp c-c-c )

=> \(\widehat{COI} = \widehat{AOI}\) ( hai góc tương ứng )

=> OI là tia phân giác \(\widehat{xOy}\)

Bình luận (0)