Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Hoàng Hạnh Nhi
Xem chi tiết
Hà Ngân Hà
25 tháng 11 2016 lúc 9:47

Gen A có 3000nu. Sau 1 lần nhân đôi Gen A lấy từ môi trường nội bào là: 3000*(21-1) = 3000nu

=> Gen a sau 1 lần nhân đôi lấy của môi trường nội bào là: 5998 - 3000 = 2998nu

=> Na = 2998 => Đột biến mất 1 cặp nu

\(l_a=\frac{N_a}{2}\cdot3,4=\frac{2998}{2}\cdot3,4=5096,6\)Å

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 9 2017 lúc 18:13

Đáp án A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 1 2018 lúc 13:40

Đáp án: B

Số nucleotit của gen b: Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN → Gb= 3000×0,2 =600 → A=T=900

Đột biến do nucleotit G* sẽ gây ra đột biến thay thế 1 cặp nucleotit: G-X bằng T-A

Gen B: A=T=901; G=X=599

Đột biến xảy ra ở lần nhân đôi thứ nhất, trải qua 2 lần nhân đôi tạo 3 gen bình thường; 1 gen đột biến

I đúng, do đây là đột biến thay thế cặp nucleotit

II sai, gọi n là số lần nhân đôi của gen b, số gen bình thường tạo ra là 2×2n - 2 ; số gen đột biến 2n-1 -1

Số nucleotit loại G ở các gen bình thường: 600 ×2×2n - 2 = 78600 →n= 8

III đúng, số nucleotit loại X trong các gen B là: 599×(2n-1 -1) =76073

III đúng. số nucleotit loại A trong các gen B là: 901×(2n-1 -1) =114427

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 9 2017 lúc 6:23

Đáp án B

Số nucleotit của gen b:  → Gb= 3000×0,2 =600 → A=T=900

Đột biến do nucleotit G* sẽ gây ra đột biến thay thế 1 cặp nucleotit: G-X bằng T-A

Gen B: A=T=901; G=X=599

Đột biến xảy ra ở lần nhân đôi thứ nhất, trải qua 2 lần nhân đôi tạo 3 gen bình thường; 1 gen đột biến

I đúng, do đây là đột biến thay thế cặp nucleotit

II sai, gọi n là số lần nhân đôi của gen b, số gen bình thường tạo ra là 2×2n -2 ; số gen đột biến 2n-1 -1

Số nucleotit loại G ở các gen bình thường: 600 ×2×2n -2 = 78600 →n= 8

III đúng, số nucleotit loại X trong các gen B là: 599×(2n-1 -1) =76073

III đúng. số nucleotit loại A trong các gen B là: 901×(2n-1 -1) =114427

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 2 2019 lúc 16:03

Đáp án B

Số nucleotit của gen b:  N b = 2 L 3 , 4 = 3000

→ Gb= 3000×0,2 =600 → A=T=900

Đột biến do nucleotit G* sẽ gây ra đột biến thay thế 1 cặp nucleotit: G-X bằng T-A

Gen B: A=T=901; G=X=599

Đột biến xảy ra ở lần nhân đôi thứ nhất, trải qua 2 lần nhân đôi tạo 3 gen bình thường; 1 gen đột biến

I đúng, do đây là đột biến thay thế cặp nucleotit

II sai, gọi n là số lần nhân đôi của gen b, số gen bình thường tạo ra là 2×2n -2 ; số gen đột biến 2n-1 -1

Số nucleotit loại G ở các gen bình thường: 600 ×2×2n -2 = 78600 →n= 8

III đúng, số nucleotit loại X trong các gen B là: 599×(2n-1 -1) =76073

III đúng. số nucleotit loại A trong các gen B là: 901×(2n-1 -1) =114427

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 9 2018 lúc 13:10

Đáp án A

Phương pháp:

Áp dụng các công thức:

CT liên hệ giữa chu ký xoắn và tổng số nucleotit  C = N 20 (Å). Nguyên tắc bổ sung: A-T;G-X;A-U

CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit  L = N 2 × 3 , 4 Å;1nm = 10 Å

 CT tính số liên kết hidro : H=2A +3G

Sô nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần:  N m t = N × 2 n - 1

Cách giải:

Tổng số nucleotit của gen là:  N = 2 L 3 , 4 = 1300

Hb = 2Ab + 3Gb= 1669

Ta có hê phương trình

2 A B + 2 G B = 1300 2 A B + 3 G B = 1669 ⇔ A B = T B = 281 G B = X B = 369

gen Bb nguyên phân bình thường hai lần liên tiếp, môi trường nội bào đã cung cấp 1689 nuclêôtit loại timin và 2211 nuclêôtit loại xitôzin

A m t = A B + A b 2 3 - 1 = 3927 → A b = 280

G m t = G B + G b 2 3 - 1 = 5173 → G b = 370

Dạng đột biến này là thay thế một cặp A-T bằng một cặp G-X

Xét các phát biểu:

I đúng, số chu kỳ xoắn là: C = N:20 = 65

II đúng vì đây là đột biến thay thế

III Sai

IV sai

nguyễn lâm huyền trang
Xem chi tiết
Hà Ngân Hà
29 tháng 5 2016 lúc 20:48

a. Số nu mỗi loại của gen B

N = 100%

A= T = 20% => A = T = 20% x N = 1/5 x N

G = X = 30% => G = X = 3/10 x N

Liên kết H = 2A + 3G = 2/5 x N + 9/10 N = 3120 lk => N = 2400 nu

=> A = T = 1/5 x N = 480 nu; G = X = 720 nu

Số nu mỗi loại của gen B: A = T = 480 nu; G = X = 720 nu (1) 

 

Hà Ngân Hà
29 tháng 5 2016 lúc 20:55

b. Số nu mỗi loại của gen b

Ta có: \(\begin{cases}\left(2A+2G\right).\left(2^2-1\right)=7212\\\left(2A+3G\right).\left(2^2-1\right)=9375\end{cases}\)

Giải hệ => G = X = 721 nu; A = T = 481 nu (2)

Từ (1) và (2) => đột biến thuộc dạng thêm 2 cặp nu: 1 cặp nu loại A=T và 1 cặp nu loại G=X.

Đỗ Nguyễn Như Bình
30 tháng 5 2016 lúc 14:39

mk đồng ý với Hà Ngân Hà

 

Lê Đình Tùng Lâm
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
14 tháng 12 2021 lúc 16:57

Tham khảo ạ:

1. Số nuclêôtit của gen B là :

(4080 : 3,4) X 2 = 2400 (nuclêôtit)

Số nuclêôtit của gen b lớn hơn gen B là :

2402 nuclêôtit - 2400 nuclêôtit = 2 nuclêôtit

Vậy, dạng đột biến từ gen B thành gen b là dạng thêm 1 cặp nuclêôtit.

2. Nếu gen B đột biến thành gen b' vẫn có chiều dài như gen B thì đó là dạng đột biến thay thế cặp nuclêôtit.

Nguyên Khôi
14 tháng 12 2021 lúc 17:02

1. Số nuclêôtit của gen B là :

(4080 : 3,4) X 2 = 2400 (nuclêôtit)

Số nuclêôtit của gen b lớn hơn gen B là :

2402 nuclêôtit - 2400 nuclêôtit = 2 nuclêôtit

Vậy, dạng đột biến từ gen B thành gen b là dạng thêm 1 cặp nuclêôtit.

2. Nếu gen B đột biến thành gen b vẫn có chiều dài như gen B thì đó là dạng đột biến thay thế cặp nuclêôtit

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 10 2017 lúc 15:50

Đáp án A

Gen A dài 153nm → có tổng số nu là:

2A + 3G   = 1530: 3,4 x 2 = 900 nu

Có 1169 liên kết H →2A + 3G = 1169

Giải ra ta được : A = T = 181 và G = X = 269

Gen A đột biến →alen a

Cặp gen Aa nhân đôi 2 lần, tạo ra 4 cặp gen con

Môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu tương đương với tạo ra 3 cặp gen

Cung cấp A = 1083 → alen a có số adenin là:

1083: 3 – 181 = 180

Cung cấp G = 1617 → alen a có số guanin là:

1617: 3 – 269 = 270

Vậy đột biến là thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X