Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
17 tháng 1 2022 lúc 7:48

A

A

A

A

Bình luận (0)
bạn nhỏ
17 tháng 1 2022 lúc 7:49

22.A

23.A

24.D

25.D

Bình luận (0)
Lê Thanh Huyền
23 tháng 1 2022 lúc 10:53

22. A

23. A

24. D

25. D

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Nghĩa
4 tháng 1 2017 lúc 12:13

cơ quan sinh dưỡng có chức năng chính là nuôi dưỡng cây

cơ quan sinh sản có chức năng chính là giúp cho cây duy trì và phát triển nòi giống.okthanghoavui

Bình luận (0)
Vũ Duy Hưng
4 tháng 1 2017 lúc 22:25

Bạn tham khảo nhé:

1. Cơ quan sinh dưỡng:

- Rễ: Hút, hấp thụ nước và muối khoáng từ đất cung cấp cho lá

- Thân:

+ Nhờ mạch gỗ vận chuyển nước + muối khoáng theo dòng đi lên

+ Nhờ mạch rây vận chuyển chất hữu cơ là do lá chế tạo đến các bộ phận khác theo dòng đi xuống.

- Lá: Chế tạo chất hữu cơ thông qua quang hợp. Trao đổi khí và hơi nước. Hô hấp tạo ra năng lượng.

2. Cơ quan sinh sản:

- Hoa: Sinh sản (thụ phấn, thụ tinh)

- Quả: Bảo vệ và góp phần phát tán hạt

- Hạt: Bảo vệ phôi này mầm thành cây mới

Bình luận (0)
Cô Đơn Một Chú Mèo
5 tháng 9 2016 lúc 23:01

Rễ-hấp thụ chất dinh dưỡng từ đất cho cây.

Thân-Vật trung gian:Chứa bó mạch vận chuyễn chất hữu cơ,nước,muối khoáng đi nuôi cây.

Lá-Giúp cây quang hợp và hô hấp.

Hoa-Với 1 số loài,nhụy hoa sẽ bay trong gió hay nhờ côn trùng để thụ phấn.Là để sinh sản.

Quả-Để ănhaha

Hạt-Nằm trong hoặc ngoài quả đối với các loại cây,rơi xuống tạo ra các cây non.

Học tốt^^

Bình luận (0)
Trịnh Nhật Nam_CVA
Xem chi tiết

Rễ : Hấp thụ nước và các muối khoáng cho cây

Thân :vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá đến tất cả các bộ phận khác của cây

Lá : Thu nhận ánh sáng để chế taqọ chất hữu cơ cho cây. Trao đổi khí với môi trường bên ngoài và thoát hơi nước

Hoa : Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt tạo quả

Quả  : Bảo vệ hạt và góp phần phát tán hạt

- Hạt : Nảy mầm thành cây con, duy trì và phát triển nòi giống

Bình luận (0)

Cây có hoa có 2 loại cơ quan :

+ Cơ quan sinh dưỡng : thân, lá, rễ

+ Cơ quan sinh sản : hoa, quả, hạt

Chức năng của mỗi cơ quan ở thực vật có hoa

Cơ quan

Các chức năng chính của mỗi cơ quan

Rễ

Hấp thụ nước và các muối khoáng cho cây

Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây

Trao đổi khí với môi trường bên ngoài và thoát hơi nước

Mạch gỗ , mạch dây

Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá đến tất cả các bộ phận khác của cây

Hoa

Thực hiện thụ phấn, thụ tinh và tạo quả, kết hạt

Quả

Bảo vệ hạt và góp phần phát tán hạt

Hạt

Nảy mầm thành cây con, duy trì và phát triển nòi giống

Bình luận (0)
NGUYỄN THỊ HẢI YẾN
21 tháng 4 2021 lúc 19:48

- Rễ:

+ Hút nước và muối khoáng để nuôi dưỡng cây

+ Bám chắt vào đất giúp cây đứng vững.

- Thân:

+ Vận chuyển các chất đi nuôi cây

+ Làm trụ vững chắc giúp cây đứng vững

- Lá:

+ Quang hợp giúp cây tạo ra chất hữu cơ và thải khí O2

+ Thoát hơi nước giúp cây dịu mát, tạo lực hút cho cây.

mik thiếu ý mong bạn thông cảm

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 1 2017 lúc 7:39
Các cơ quan Chức năng
Rễ Hấp thụ nước và muối khoáng cho cây.
Thân Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá đến các bộ phận khác của cây.
Thu nhận ánh sáng để quang hợp, tạo chất hữu cơ cho cây; trao đổi khí với môi trường ngoài và thoát hơi nước.
Hoa Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả.
Quả Bảo vệ hạt và góp phần phát tán hạt.
Hạt Nảy mầm thành cây con duy trì và phát triển nòi giống.
Bình luận (0)
Bùi Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Anh
24 tháng 5 2021 lúc 10:50

Đúng quá 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Diệp Thanh Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Mai
25 tháng 2 2018 lúc 17:22

cấu tạo của rễ:gồm 4 miền:

-Miền trưởng thành :gồm nhiều mạch dẫn.Có chức năng dẫn truyền nước và muối khoáng

-Miền hút:có lông hút .Có chức năng hút nước và muối khoáng

-Miền sinh trưởng:gồm các tế bào có kkr năng phân chia. Có chức năng phân chia tế bào làm cho rễ dài ra

-miền cóp rễ:gồm các tế bào dài:Có chức năng che chở cho đầu rễ

cấu tạo bên ngoài của thân : gồm 4 bộ phận:

-Thân chính: mang cành, lá

-Cành

-Chồi ngọn:giúp thân , cành dài ra. Thường gặp ở đầu cành,đầu thân chính

-Chồi nách:phát triển thành cành.Thường gặp ở dọc thân, dọc cành

cấu tạo của lá:gồm 3 phần :

-biểu bì: gồm các tế bào trong suốt ,vách dày giúp vừa bảo vệ , giúp lục lạp nhận được ánh sáng . Biểu bì mặt dưới của lá có nhiều lỗ khí giúp lá trao đổi và thoát hơi nước .

-Thịt lá:gồm mô giậu, mô xốp. Mô giậu :gồm 1 lớp tế bào vách mỏng, dài, xếp sát nhau,có nhiều lục lạp. Mô xốp :gồm nhiều lớp tế bào vách mỏng, hình gần tròn , giữa các tế bào có nhiều khoang chưa khí

-Gân lá:gồm các bó mạch: mạch rây, mạch gỗ . Cs chức năng vận chuyển chất hữu cơ và muối khoáng

Cấu tạo của hoa:gồm;

-cuống hoa:mang và nâng đỡ hoa

-Đài hoa, tràng hoa:bảo vệ nhị và nhụy

-đế hoa:tạo giá đỡ cho bao hoa

-Nhị;có nhiều bụi phấn mang tế bào sinh dục đực

-Nhụy;có bầu nhụy chứa noãn, mang tế bào sinh dục cái

cấu tạo của quả;

-gồm 2 nhóm chính : quả thịt và quả khô. Quả khô là quả khi chín vỏ khô, cứng vỏ mỏng. quả thịt là quả khi chín thì mềm, vỏ dày, nhiều thịt quả.

cấu tạo của hạt: hạt gồm:

-vỏ: bao bọc và bảo vệ hạt

-phôi: gồm : rễ mầm , thân mầm, lá mầm, chồi mầm.Lámầm chưa chất dự trữ

- phôi nhũ (hạt 1 lá mầm) chưá chất dư trữ

Bình luận (0)
Đỗ Ngọc Hải
25 tháng 2 2018 lúc 16:44

h.vn bạn vào đây chọn môn Sinh Học mà hỏi nhé, trong đây k có môn Sinh

Bình luận (0)
Đỗ Ngọc Hải
25 tháng 2 2018 lúc 16:45

https://h.vn/

Bình luận (0)
Tuyet Ngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 12 2016 lúc 23:05

+ Lá cây xương rồng biến thành gai nhọn.

+ Đặc điểm đó giúp cây hạn chế sự thoát hơi nước, thích nghi với đời sống khô hạn,

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lan Anh
22 tháng 11 2017 lúc 10:05

+ Lá cây xương rồng có đặc điểm biến thành gai.

+ Do môi trường sống của xương rồng rất khắc nghiệt nên lá xương rồng biến đổi thành gai để thích nghi với môi trường và cũng là để giữ nước cho cây .

+ Lá chét ở cây đậu Hà Lan biến đổi thành tua cuốn
Lá ngọn của cây mây biến đổi thành tay móc .
+ Lá biến thành tua cuốn hay tay móc giúp cây bám để leo lên cao .

+ Lá phủ trên thân rễ là vảy mỏng có màu nâu nhạt.

+ Nó giúp che chở cho các chồi của thân rễ.

+ Bẹ lá phình to thành vảy dày, màu trắng chứa chất dự trữ cho cây .

Bình luận (5)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 10 2018 lúc 4:20

- Ở H.25.1

     + Lá cây xương rồng biến thành gai.

     + Lá biến thành gai làm giảm sự thoát hơi nước qua lá phù hợp với điều kiện sống của cây ở nơi khô hạn.

- Ở H.25.2 H.25.3:

     + Lá chét của đậu Hà Lan hình thành tua cuốn, lá cây mây biến thành tay móc.

     + Tua cuốn, tay móc giúp cây bám vào giá thể để cây leo lên cao.

- Ở H.25.4

     + Các vảy nhỏ trên thân rễ có màu nâu, màu trắng.

     + Chúng có chức năng bảo vệ các chồi ở thân rễ.

- Ở H.25.5 phần phình to ở củ hành là bẹ lá phình to ra, có vai trò dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.

Bình luận (0)
Hương Trang Thảo
Xem chi tiết
dragon bule
18 tháng 12 2016 lúc 17:34
- Rễ của cây có hai chức năng: hấp thụ chất dinh dưỡng và bám xuống lòng đất đễ cây đứng vững. Rễ hấp thụ nước, chất dinh dưỡng và chất khoáng như đồng, sắt, kẽm, mangan, v.v. để cây tăng trưởng.
- Thân cây có nhiệm vụ vận chuyển dưỡng chất từ rễ cây lên nhánh, lá.
- Lá thu thập ánh sáng, năng lượng, điều chỉnh nhiệt độ, trao đổi khí, nơi dự trữ nước.
- Hoa là bộ phận sinh dục của cây, chức năng sinh sản.
- Quả có chức năng bảo vệ hạt và quả ngọt ngon các con thú sẽ ăn, hạt vào bụng và theo phân thú lan rộng ra nhiều nơi.
  
Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Diệu Linh
Xem chi tiết
Dương
17 tháng 4 2020 lúc 8:35

Câu 1:

Cây xanh có hoa có 2 loại cơ quan:Cơ quan sinh dưỡng gồm thân, rễ, lá thực hiện chức năng sinh dưỡng của cây như: quang hợp, hô hấp, vận chuyển các chất,...Cơ quan sinh sản gồm hoa, quả, hạt thực hiện chức năng sinh sản của cây

Câu 2:

* Nhận xét: Sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng tạo nên một thống nhất.

- Rễ có chức năng hút nước và các chất dinh dưỡng cho cây.

- Thân : vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và vận chuyển các chất ngược lại các chất hữu cơ mà lá tổng hợp được đến các bộ phận khác của cây.

- Lá: Thu nhận ánh sáng, tổng hợp chất hữu cơ, trao đổi khí với bên ngoài và thoát hơi nước.

- Hoa: Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả.

- Quả: Bảo vệ hạt và giúp phần phát tán hạt.

- Hạt: Nảy mầm thành cây con, duy trì và phát triển nòi giống.

* Giữa các cơ quan của cây có hoa có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động đến một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến cơ quan khác và toàn bộ cây.

Câu 3:

-Không .

Câu 4:

(bạn tự làm nốt nhé )

Chúc bạn học tốt !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Diệu Linh
17 tháng 4 2020 lúc 8:39

cảm ơn bn nha!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa