Những câu hỏi liên quan
Max Lucky
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
27 tháng 12 2021 lúc 22:45

\(5,5dm^3=0,0055m^3\)

Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên miếng nhôm khi được nhúng chìm trong nước:

\(F_{A_1}=d.V=10000.0,0055=55\left(N\right)\)

Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên miếng nhôm khi được nhúng chìm trong rượu:

\(F_{A_2}=d.V=8000.0,0055=44\left(N\right)\)

Bình luận (0)
2 con thằn lằn con
Xem chi tiết
Duan Tran Tho
Xem chi tiết
ʚ๖ۣۜAηɗσɾɞ‏
20 tháng 12 2020 lúc 14:47

Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi đươc nhúng vào nước, một thỏi được nhúng vào dầu. Hai thỏi chịu lực đẩy Ác-si-mét không giống nhau, do trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu nên thỏi đồng nhúng trong nước chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn

\(\Rightarrow\) (mặc dù cả hai thỏi cùng chiếm một thể tích trong nước như nhau)

Bình luận (0)
hiển nguyễn
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
15 tháng 12 2021 lúc 20:00

\(F_A=d_n\cdot V=10000\cdot2\cdot10^{-3}=20N\)

\(F_A=d_d\cdot V=8000\cdot2\cdot10^{-3}=16N\)

Miếng sắt ở độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ác si mét khác nhau

Bình luận (0)
Lấp La Lấp Lánh
15 tháng 12 2021 lúc 20:02

\(2dm^3=0,002m^3\)

\(\left\{{}\begin{matrix}F_1=d_1.V=10000.0,002=20\left(N\right)\\F_2=d_2.V=8000.0,002=16\left(N\right)\end{matrix}\right.\)

Nếu miếng sắt được nhúng ở độ sâu khác nhau, thì lực đẩy Ác - si - mét k thay đổi vì lực đẩy Ác - si - mét chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ

Bình luận (1)
Tholauyeu
15 tháng 12 2021 lúc 20:07

Đổi: 2dm3= 0,002m3

Lực đấy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước là:  10000x0,002= 20 (N)

Lực đấy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong dầu là: 8000x0,002= 16 (N)

Nếu miếng sắt nhúng ở độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ác - si - mét cũng không thay đổi, vì lực đẩy chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ

Bình luận (0)
Trang Le
Xem chi tiết
Lê Văn Tèo
25 tháng 12 2022 lúc 22:02

Mày có phải con Lê Trang học trường THCS Lạc Long ko

Bình luận (0)
Lê Văn Tèo
25 tháng 12 2022 lúc 22:13

Con lợn 

Bình luận (0)
Ruu 💝❄⒨⒰ố⒩Ѽ⒩⒢ủ☂
Xem chi tiết
Cihce
23 tháng 12 2021 lúc 13:33

A

Bình luận (7)
Đông Hải
23 tháng 12 2021 lúc 13:37

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là

\(F_A=d.V=10000.0,02=200\left(Pa\right)\)

=> Chọn A

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Thảo
23 tháng 12 2021 lúc 13:44

A

Bình luận (0)
Dinh Thi Thuy Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hòa
30 tháng 12 2021 lúc 8:44

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt là: \(F_a=dV=10000.5.10^{-3}=50N\)

Bình luận (0)
Phan Vân Khánh
Xem chi tiết
Đông Hải
23 tháng 12 2021 lúc 20:24

Lực đẩy Ác - si - mét của thỏi đồng là

\(F_A=d.V=10000.0,000003=0,03\left(Pa\right)\)

Lực đẩy Ác-si- mét của thỏi nhôm là

\(F_A=d.V=10000.0,000003=0,03\left(Pa\right)\)

Lực đẩy Ác- si - mét của thỏi nhôm khi nhúng trong xăng là

\(F_A=7200.0,000003=0,216\left(Pa\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn xuân xuân
Xem chi tiết

sắt = 2dm3.

Fnước.V3.0,002mLực đẩy Ác – si –mét tác dụng lên miếng sắt khi miếng sắt được nhúng chìm trong rượu là:

rượu = dsắt = 8000N/m3 = 16N

Bình luận (8)
No need
Xem chi tiết
No need
19 tháng 12 2022 lúc 20:38

Giúp với mn ơi

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
19 tháng 12 2022 lúc 20:46

\(V=6dm^3=6\cdot10^{-3}m^3\)

a)Lực đẩy Ác-si-mét: \(F_A=d\cdot V=10000\cdot6\cdot10^{-3}=60N\)

Nếu miếng đồng nhúng ở độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ác-si-mét thay đổi do thể tích vật chìm thay đổi theo công thức \(V=S\cdot h\)( do vật cùng tiết diện nên so sánh ta so sánh h).

b)Áp suất miếng đồng thay đổi.

c)Áp suất nước tác dụng lên miếng đồng ở độ sâu 70cm:

\(p=d\cdot h=10000\cdot0,7=7000Pa\)

Bình luận (0)