Xác định cấu tạo hạt( tìm số p,n,e)
Tổng số hạt cơ bản là 52, số proton lớn hơn 16
xác định cấu tạo hạt ( tìm số e,p,n ) viết kí hiệu nguyên tử của các nguyên tử sau biết
a. tổng số hạt cơ bản là 13
b, tổng số hạt cơ bản là 18
c, tổng số hạt cơ bản là 52 , số p lớn hơn 16
d, tổng số hạt cơ bản là 58 , số khối nhỏ hơn 40
Câu 3: Xác định cấu tạo hạt (tìm số e, số p, số n), viết kí hiệu nguyên tử của các nguyên tử sau, biết:
a) Tổng số hạt cơ bản là 40, biết số hạt không mang điện lớn hơn số hạt mang điện âm là 1.
b) Tổng số hạt cơ bản là 60. Biết số hạt không mang điện gấp 2 lần số hạt mang điện
c) Tổng số hạt cơ bản là 52, biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22
d) Tổng số hạt cơ bản là 58, số khối 39.
2. Xác định cấu tạo hạt tìm số p,n, e , viết kí hiệu nguyên tử của các nguyên tử sau, biết
Tổng số hạt cơ bản là 52, số hạt không mang điện bằng 1,06 lần số hạt mang điện âm
Tổng số hạt cơ bản là 49, số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện
1.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=52\\p=e\\n=1,06e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=17\\n=18\end{matrix}\right.\)
2.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=49\\p=e\\n=53,125\%\left(p+e\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=16\\n=17\end{matrix}\right.\)
Ý 1:
\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=52\\N=1,06E\\P=E\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2E+N=52\\N=1,06E\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}E=P=Z=17\\N=18\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow A=17+18=35\left(đ.v.C\right)\\ KH.nguyên.tử:^{35}_{17}Cl\)
Ý 2:
\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=49\\N=53,125\%\left(P+E\right)\\P=E\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=49\\N-1,0625P=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}N=17\\P=E=Z=16\end{matrix}\right.\Rightarrow A=17+16=33\left(đ.v.C\right)\\ kí.hiệu.nguyên.tử:^{33}_{16}S\)
Cho hợp chất mx2 trong phân tử mx2 tổng số hạt cơ bản là 164 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52 phân tử khối của x ít hơn phân tử khối của m là 5 tổng số hạt cơ bản trong m nhiều hơn trong x là 8 xác định số hạt proton notron của m và x có công thức hóa học của hợp chất
Tổng số hạt cơ bản của MX2 là 164. Nên ta có :
(1) 2ZM+NM+4ZX+2NX=164
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52 hạt. Nên ta có:
(2) (2ZM+4ZX) - (NM+NX)= 52
Số khối của X ít hơn số khối của M là 5. Nên ta được:
(3) (ZM+NM) - (ZX+NX)=5
Tổng số hạt cơ bản trong M nhiều hơn trong X là 8. Nên ta có:
(4) (2ZM+NM) - (2ZX+NX)= 8
Từ (1), (2), (3), (4) ta lập được hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}2Z_M+N_M+4Z_X+2N_X=164\\\left(2Z_M+4Z_X\right)-\left(N_M+2N_X\right)=52\\\left(Z_M+N_M\right)-\left(Z_X+N_X\right)=5\\\left(2Z_M+N_M\right)-\left(2Z_X+N_X\right)=8\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_M=20\\N_M=20\\Z_X=17\\N_X=18\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow M:Canxi\left(Z_{Ca}=20\right);X:Clo\left(Z_{Cl}=17\right)\\ \Rightarrow CTHH:CaCl_2\)
+) Trong phân tử \(MX_2\) có tổng số hạt \(p,n,e\) bằng \(164\) hạt
\(\to 2P_M + N_M + 2(2P_X + N_X) = 164\)
+) Trong đó số hạt mag điện nhiều hơn hạt k mag điện là \(52\)
\(\to 2P_M + 2.2P_X - (N_M+2N_X) = 52\)
+) Số khối của nguyên tử \(M\) lớn hơn số khối của nguyên tử \(X\) là \(5\)
\(\to P_M + N_M - (P_X+N_X) = 5\)
+) Tổng số hạt \(p,n,e\) trog M lớn hơn trog X là 8\(\to 2P_M + N_M - (2P_X+N_X) = 8\)
Từ \((1)(2)(3)(4)\) ta được:\(\begin{cases} P_M = 20 \\ N_M = 20 \\ P_X = 17 \\ N_X = 18 \end{cases}\)
\(\text{Vậy M là caxi(Ca)}\)
\(\text{Vậy X là Cl} \rightarrow \text{ Công thức hợp chất : } CaCl_2\)
1) nguyên tử A có tổng số các hạt là 36 diện tích hạt nhân của nguyen tử A là 12
tìm số p, số e và nitron của A
2) Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X là 52. biết số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân là 1
a/ tìm số p, e,n của X
b/Xác định diện tích hạt nhân và vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử X
1/ta có hệ: \(\begin{cases}2p+n=36\\2p=12\end{cases}\)
<=> p=e=6
n=24
2) ta có hệ : \(\begin{cases}2p+n=52\\n-p=1\end{cases}\)=> p=e=17 , n=18
=> X là Clo (Cl)
cái 17+ là của clo nha
p=12( điện tích hạt nhân: hạt nhân có proton mang điện tích dương)
e=12
n=12
Nguyên tử X có tổng số hạt proton, no7tron và electron là 52. Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 16. Hãy xác định số p, số n và số e trong nguyên tử X
Tổng số hạt là 52.=> P+N+E=52 <=> 2P+N=52 (1)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16.
=> P+E-N=16 <=> 2P-N =16 (2)
Từ (1) và (2) ta có hpt. Giải hệ ta được : P=E= 18; N=17.
Cho hợp chất MX2 . Trong phân tử MX2 , tổng số hạt cơ bản là 140 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt . Số khối của X lớn hơn số khối của M là 11 . Tổng số hạt cơ bản của X nhiều hơn trong M là 16 . Xác định số proton và nơtron của M và X
a) Nguyên tử nguyên tố A có tổng số hạt cơ bản là 24. số khối là 16. xác định số p, e, n trong A
b) Nguyên tử nguyên tố B có tổng số hạt cơ bản là 60. số khối nhỏ hơn hoặc bằng 40 đvC. Xác định số p, e, n
Gọi số hạt proton = số hạt electron = p
Gọi số hạt notron = n
a)
Tổng số hạt : 2p + n = 24
Số khối : p + n = 16
Suy ra p = n = 8
Vậy nguyên tử có 8 hạt proton, 8 hạt notron và 8 hạt electron.
b)
Tổng số hạt : 2p + n = 60 ⇔ n = 60 -2p
Số khối : \(p + n \) ≤ 40 ⇔ p + 60 - 2p ≤ 40 ⇔ p ≥ 20(1)
Mặt khác : p ≤ n ≤ 1,5p
⇒ p ≤ 60 - 2p ≤ 1,5p
⇒ 17,14 ≤ p ≤ 20(2)
Từ (1)(2) suy ra p = 20 ⇒ n = 60 - 2p = 20
Vậy nguyên tử có 20 hạt proton , 20 hạt notron và 20 hạt electron,
Xác định cấu tạo hạt(tìm số e,p,n) viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tử sau,biết. Tổng số hạt:82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Tổng số hạt:52, số hạt không mang điện bằng 1,058 lần số hạt mang điện âm,số proton>16. Tổng số hạt:58, số khối<40
a) Ta có: p+e+n=82
Mà p=e \(\rightarrow\) 2p+n=82 (1)
Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt
\(\rightarrow\) 2p-n=22 (2)
Từ (1) và (2)\(\rightarrow\) p=26, n=30
\(\rightarrow\)Nguyên tố đó là Sắt (Fe)
b) Ta có: 2p+n=52 (2)
n=1,058e (1)
Vì p=e \(\rightarrow\)(1) ⇔ n=1,058p\(\rightarrow\) -1,058p+n=0 (3)
Từ (2) và (3) \(\rightarrow\) p=17, n=18
Vậy nguyên tố đó là Clo (Cl)
c) Ta có: 2p+n=58\(\rightarrow\)n=58-2p (1)
Ta có hệ thức: \(\text{p≤n≤1,5p (2)}\)
Thế (1) vào (2)\(\rightarrow\)\(\text{ p≤58-2p≤1,5p}\)
\(\text{⇔ 3p≤58≤3,5p}\)
\(\text{⇔ 16,57 ≤ p≤19,33 }\)
\(\rightarrow\) p có thể bằng 17,18,19
Nếu p=17\(\rightarrow\)n=24\(\rightarrow\) Số khối A= p+n= 17+24= 41 (>40 \(\Rightarrow\) Loại)
Nếu p=18 \(\rightarrow\) n=22\(\rightarrow\) A= 40 (Loại vì theo đề thì A <40)
Nếu p=19 ==> n= 20 ==> A=39 (Là nguyên tố K)
Vậy nguyên tố đó là Kali (K)