Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen thanh chuc
Xem chi tiết
Nguyễn Ý Nhi
20 tháng 10 2019 lúc 9:40

With the policy of choosing Confucianism as the polial ideology of the state, in 1075, the king gave the first examination to select talents: In the reign of King Ly Nhan Tong (1076), the king allowed to build more Quoc Tu Giam. , this is considered to be the first university of our country.In the Tran dynasty, Quoc Tu Giam was called the National Institute of National Science. In the Temple of Literature there is Khue Van Cac (Sao Khue is the star of literature). The examination was first organized in 1075 under King Ly Nhan Tong to the final examination in the reign of Le Chieu Thong (1787). When newly established, the school was named Quoc Tu Giam. In 1236, the name was changed to Quốc Tử Viện and Quốc Học Academy. In the Le Dynasty, it was called Thai Academy. Regardless of its name, Quoc Tu Giam was the highest educational level in the feudal period, directly organized and administered by the court. Quoc Tu Giam's mission is to train scholars, build talents, appoint the school's students to the court to supplement the mandarins. The king personally chose the mandarin's descendants and the handsome civilians to be the students. There are two ways to nominate mandarins to get people with honor (exam) to get more talented people than people without base on the title (election). Historian Pham Huy Chu remarked: "At that time, it was prudent and the law school was so strict that no one dared to nominate the natural resources and the titles were worthy". Therefore, Quoc Tu Giam has fulfilled its responsibility to recruit talents for the country. -

#Châu's ngốc

Khách vãng lai đã xóa

Van Mieu (The Temple of Literature) was constructed in 1070 during Ly Thanh Tong's dynasty. Its original purpose was to honor Confucius. In 1076, the first university of Vietnam called Quoc Tu Giam (The Imperial Academy), was established within this temple by Emperor Ly Nhan Tong. That's the reason why the complex has the name of Van Mieu – Quoc Tu Giam up to now. Initially, Quoc Tu Giam was the school for princes and children of royal families and then expanded in the following year to admit top students from around the country.

Nowadays, Van Mieu – Quoc Tu Giam is one of the most famous tourist destinations for both Vietnamese people and foreigners. It's also a place to celebrate doctorates and high ranking scholars of Vietnam. One special thing about this place is that there are 82 Doctors' stone tablets. They are tombstones with names and origins of 1304 doctors placed on the backs of stone tortoises. If you come here at the beginning of the year or in May, when many important examinations take place, you will catch sights of numerous families and students who come and pray for luck.

Van Mieu – Quoc Tu Giam opens daily from 8 a.m. to 5 p.m. and the entrance fee for each adult is 30,000 VND.

Khách vãng lai đã xóa
trần thị khánh vy
Xem chi tiết
•↭长ɦáทɦ•☪ôทջՇúa
23 tháng 12 2019 lúc 19:08

The Temple of Literature is a very famous historic and cultural site of Viet Nam. It's established by Ly Thanh Tong in 1076. It was continuingly developed by the later Kings. In the Temple of Literature, there is the Imperial Academy. It was built by the Emperor Ly Nhan Tong. It's considered the first University of Vietnam. And in 1484, Emperor Le Thanh Tong built the first Doctor's stone tablet to memorize the contribution of Doctors. In 2010, the 82 Doctor's stone tablets were recognised as World Heritage by UNESCO. In 2003, Ha Noi People's Committee constructed the four statues of Chu Van An, Ly Thanh Tong, Ly Nhan Tong and Le Thanh Tong to memorize their contribution. Nowadays, the Temple of Literature is visited by a lot of tourists and students every year.

Hướng dẫn dịch

Văn Miếu là một địa danh văn hóa - lịch sử nổi tiếng của Việt Nam. Nó được thành lập bởi vua Lý Thánh Tông vào năm 1076. Nó tiếp tục được phát triển bởi các vị vua đời sau. Trong Văn Miếu có Quốc Tử Giám. Quốc Tử giám được xây dựng bởi vua Lý Nhân Tông. Nó được xem như là trường đại học đầu tiên của Việt Nam. Và vào năm 1484, vua Lê Thánh Tông dựng bia đá tiến sĩ đầu tiên nhằm vinh danh những cống hiến của các vị Tiến sĩ. Vào năm 2010, 82 bia đá tiến sĩ được công nhận là di sản thế giới bởi UNESCO. Vào năm 2003, ủy ban nhân dân Hà Nội xây dựng bốn bức tượng: thầy Chu Văn An, vua Lý Thánh Tông, vua Lý Nhân Tông và vua Lê Thánh Tông nhằm tưởng nhớ những cống hiến của các vị. Ngày nay, Văn Miếu được rất nhiều du khách và học sinh ghé thăm hàng năm.

Khách vãng lai đã xóa
Lãnh Hàn Thiên Vi
11 tháng 1 2021 lúc 16:40

The Temple of Literature is a very famous historic and cultural site of Viet Nam. It's established by Ly Thanh Tong in 1076. It was continuingly developed by the later Kings. In the Temple of Literature, there is the Imperial Academy. It was built by the Emperor Ly Nhan Tong. It's considered the first University of Vietnam. And in 1484, Emperor Le Thanh Tong built the first Doctor's stone tablet to memorize the contribution of Doctors. In 2010, the 82 Doctor's stone tablets were recognised as World Heritage by UNESCO. In 2003, Ha Noi People's Committee constructed the four statues of Chu Van An, Ly Thanh Tong, Ly Nhan Tong and Le Thanh Tong to memorize their contribution. Nowadays, the Temple of Literature is visited by a lot of tourists and students every year.
Dịch:

Văn Miếu là một địa danh văn hóa - lịch sử nổi tiếng của Việt Nam. Nó được thành lập bởi vua Lý Thánh Tông vào năm 1076. Nó tiếp tục được phát triển bởi các vị vua đời sau. Trong Văn Miếu có Quốc Tử Giám. Quốc Tử giám được xây dựng bởi vua Lý Nhân Tông. Nó được xem như là trường đại học đầu tiên của Việt Nam. Và vào năm 1484, vua Lê Thánh Tông dựng bia đá tiến sĩ đầu tiên nhằm vinh danh những cống hiến của các vị Tiến sĩ. Vào năm 2010, 82 bia đá tiến sĩ được công nhận là di sản thế giới bởi UNESCO. Vào năm 2003, ủy ban nhân dân Hà Nội xây dựng bốn bức tượng: thầy Chu Văn An, vua Lý Thánh Tông, vua Lý Nhân Tông và vua Lê Thánh Tông nhằm tưởng nhớ những cống hiến của các vị. Ngày nay, Văn Miếu được rất nhiều du khách và học sinh ghé thăm hàng năm.

Khách vãng lai đã xóa
Văn Phụng
Xem chi tiết
Aaron Lycan
29 tháng 12 2020 lúc 19:33

a: what should we talk about today?

b:Let me see.What about The Imperial Academy?

a:It is a good idea.um.you first,c

c.ok. Long ago, in the year 1070 there were no universities in Vietnam. So in 1076, emperor Ly Nhan Tong decided to build 1:It is considered the first university in vietnam. The university was a great success and thousands of Vietnamese scholars gradueted from this university.

d:me!Me!There are Van Mieu Gate, Gate of great success, and Khue Van Pavilion, and there are 5 courtyards.

a:As far as i know :The third courtyard consists of Thien Quang tinh Well and the doctors' stone tablets.The next courtyard is the Temple of Literature. it also contains offices, gifts shops, and a small museums. The buildings in the last courtyard were nearly rebuilt.

b:Great.Do you know Chu Van An? He as born in 1292, in Thanh Tri District, Hanoi. He passed the royal examanation. He became a teacher at the Imperial Academy. For the rest of his life, Chu Van An continues his teaching career and wrote boooks. He died in 1370.

d:And in mordern time ,it continues to grow and receive recognotion. In 2003, four statues (Chu Van An, Ly Thanh Tong, Le Thanh Tong, Ly Nhan Tong) were built. In 2010, the 82 doctors' stone tablets were recognised bu UNESCO

Ice Bear
Xem chi tiết
Nguyễn
2 tháng 12 2021 lúc 14:13

Tham khảo :

https://www.google.com/url?sa=t&source=web&rct=j&url=https://hoc24.vn/hoi-dap/tim-kiem%3Fid%3D448001%26q%3DVi%25E1%25BA%25BFt%25201%2520b%25C3%25A0i%2520v%25C4%2583n%2520%2528topic%2529%2520n%25C3%25B3i%2520v%25E1%25BB%2581%2520tr%25C6%25B0%25E1%25BB%259Dng%2520%25C4%2591%25E1%25BA%25A1i%2520h%25E1%25BB%258Dc%2520%25C4%2591%25E1%25BA%25A7u%2520ti%25C3%25AAn%2520%25E1%25BB%259F%2520Vi%25E1%25BB%2587t%2520Nam%2520%2528%2520V%25C4%2582n%2520Mi%25E1%25BA%25BFu%2520Qu%25E1%25BB%2591c%2520t%25E1%25BB%25AD%2520Gi%25C3%25A1m%2529%2520b%25E1%25BA%25B1ng%2520ti%25E1%25BA%25BFng%2520anh%2520%2520Vi%25E1%25BA%25BFt%2520d%25C3%25A0i%2520gi%25C3%25BAp%2520mk%2520nh%25C3%25A9&ved=2ahUKEwiU5euYyMT0AhVJEIgKHaSpAP8QFnoECAUQAQ&usg=AOvVaw0tfLJh-ybxNpe4P3lj4vWZ

Đại Tiểu Thư
2 tháng 12 2021 lúc 14:15

tham khảo:

Van Mieu (The Temple of Literature) was constructed in 1070 during Ly Thanh Tong's dynasty. Its original purpose was to honor Confucius. In 1076, the first university of Vietnam called Quoc Tu Giam (The Imperial Academy), was established within this temple by Emperor Ly Nhan Tong. That's the reason why the complex has the name of Van Mieu – Quoc Tu Giam up to now. Initially, Quoc Tu Giam was the school for princes and children of royal families and then expanded in the following year to admit top students from around the country.

Nowadays, Van Mieu – Quoc Tu Giam is one of the most famous tourist destinations for both Vietnamese people and foreigners. It's also a place to celebrate doctorates and high ranking scholars of Vietnam. One special thing about this place is that there are 82 Doctors' stone tablets. They are tombstones with names and origins of 1304 doctors placed on the backs of stone tortoises. If you come here at the beginning of the year or in May, when many important examinations take place, you will catch sights of numerous families and students who come and pray for luck.Van Mieu – Quoc Tu Giam opens daily from 8 a.m. to 5 p.m. and the entrance fee for each adult is 30,000 VND.

 

Bách Nguyễn Chí
Xem chi tiết
nhunhi
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
19 tháng 12 2017 lúc 19:29

When you visit Viet Nam, you should visit the temple of literature-the Imperial Academy.

The temple of literature was built in 1070 by Emperor Ly Thanh Tong. It's one of the most historic and cultural sites of Viet Nam. Beside the temple of literature is the Imperial Academy. It was founded in 1076 by the Emperor Ly Nhan Tong. It's the first university in Viet Nam. Many kings, Emperors and scholars worked to develop the university. One of the most famous teachers in the Imperial Academy is Chu Van An(1292-1370). He was born in Thanh Tri district. He taught many tallented and sucessfull students for the nation.

In the temple of literature, there are 82 doctors' stone tablets. It was founded by Emperor Le Thanh Tong in 1484. In 2010, it was recognised by UNESCO . The most special about the temple of literature is 4 statues (Chu Van An, Ly Thanh Tong,Ly Nhan Tong and Le Thanh Tong). It's the represent of the founders and developers of the temple of literature.

Lâm Khánh An
Xem chi tiết
Lâm Khánh An
3 tháng 9 2019 lúc 21:09

hạn chế copy trên mạng nhé

minh hoang cong
3 tháng 9 2019 lúc 21:15

Giờ đây, tôi đã là một học sinh lớp sáu. Ở ngôi trường mới, mái nhà mới, tôi đã có nhiều thầy cô, bạn bè, những niềm vui, nỗi buồn mới. Và đặc biệt, tôi biết mình sẽ còn có bao điều thú vị nơi đây. Đó là trường (tên trường của bn). Ngày đầu tiên đến trường, tôi mang theo một mớ cảm xúc lẫn lộn: “Trường ở đây thế nào?”, “Bạn bè mới của tôi ra sao?”, “Thầy cô có hiểu tôi không?” … Hàng loạt câu hỏi tới tấp hiện ra trong đầu tôi, nhưng tôi vẫn lạc quan, vui vẻ bước tới lớp (lp của bn) của mình. Đặt bước chân đầu tiên vào cửa lớp, thứ đầu tiên đập vào mắt tôi là những dãy bàn nhỏ xinh làm bằng gỗ. Rồi, một, hai bạn bước vào, tươi cười, niềm nở chào tôi và ngồi vào chỗ của mình. Tôi có một cảm giác rất vui về các bạn.Bản thân tôi có biết bao nhiêu niềm vui sướng và lòng tự hào và có xen lẫn một vài nỗi lo sợ. Nhưng điều quan trọng trong tôi lúc này, tôi hứa sẽ quyết tâm học tập và rèn luyện sao cho xứng đáng với truyền thống của nhà trường.
Mih chỉ nghĩ đc vậy nha

Hoàng hôn  ( Cool Team )
3 tháng 9 2019 lúc 21:20

“Ngày đầu tiên đi học, mẹ dắt em tới trường, em vừa đi vừa khóc. Mẹ dỗ dành yêu thương,...” Đó là những cảm xúc đầu tiên của tôi khi chuẩn bị vào lớp một. Khi tôi ngân nga bài hát này thì lòng tôi lại nhớ đến những kỉ niệm đẹp của ngày đầu tiên đi học.

Nhớ lại lúc ấy, cái thuở tôi còn bé xíu cùng mẹ bước chân vào một ngôi trường tiếu học rộng thênh thang. Khi mới vừa bước chân vào trường thì tôi nắm lấy tay mẹ tôi thật chặt chứ không như những lúc ở nhà; đi đâu cùng được và cũng chẳng sợ gi. Có lẽ vì tôi đã quá quen với từng con hèm nhỏ ở nhà tôi nên tôi chẳng sợ gì cả, tôi chạy bỏ mẹ lại thật xa. Vậy mà lúc ấy tôi lại chẳng dám rời khỏi mẹ dù chỉ một bước. Giờ học bắt đầu, cồng trường đóng lại, tôi bơ vơ trong lớp nhìn ra ngoài cổng xem còn có mẹ không. Tôi như ở một thế giới hoàn toàn khác khi tôi vừa chia tay mẹ. Lúc đó tôi chẳng biết phải làm gì chỉ biết đứng đỏ mà khóc. Và rồi, cô đến bên tôi, cô nắm lấy tay tôi và cô nói ràng: “Đừng sợ, có cô đây” Tôi nghe cô nói, lời nói thật ngọt ngào và dịu dàng biết bao. Tôi cứ ngỡ cô là người mẹ thứ hai của tôi, che chở, quan tâm, chăm sóc và dạy dỗ tôi. Tôi lúc ấy không còn đi chơi như ngày trước nữa mà tôi đã đi học.

Ngày đầu đi học thật khó, tôi chẳng biết gì cả. Tôi chẳng biết cầm bút, chẳng biết sách vở là gì nhưng điều đó chẳng khó gì khi có cô bên cạnh tôi. Cô đã chỉ tôi cách cầm bút, tập cho tôi viết chữ. Và rồi ba tiếng trống trường vang lên, báo hiệu giờ về đã đến. Những bạn khác thì được ba mẹ đón về nhà. Cô cũng về nhà, chỉ còn lại một mình tôi - cậu học trò lớp một cô đơn trong căn phòng lạnh lẽo. Tôi đã khóc, khóc rất to rồi đột nhiên có ai đó khẽ đặt tay lên vai tôi và nói: “Mình về nhà thôi con”, lúc đó tôi mới nhận ra là mẹ đã ở bên tôi.

Ôi! Sao tôi thương đến thế, sao tôi nhớ đến thế. Cái ngày đầu tiên đi học của tôi. Cái ngày mà tôi có nhiều ki niệm nhất trong tuổi thơ của mình.

Thái Lâm Hoàng
Xem chi tiết
minh nguyet
2 tháng 9 2019 lúc 20:52

Tham khảo:

Qua các truyện dân gian trung đại của mỗi tác giả Việt Nam theo thời gian, đã giúp ta hiểu ra được tấm lòng cao cả của người Việt Nam ở một góc độ nào đó là tình thương người , là biển cả tình thương và lòng rộng lượng bao dung giữa người với người. Mỗi tác giả thể hiện đạo lí nhân nghĩa tình yêu người với người bằng những tác phẩm chân thật nhất về cuộc sống của nhân dân ta dưới chế độ phong kiến, tác giả đã vẽ lên được cả bầu trời u tối trong cuộc đời của mỗi nhân vật và lòng cảm thương, đau xót và phẫn nộ của tác giả dưới mỗi cuộc đời bất hạnh thể hiện rất rõ qua mỗi dòng thơ dòng chữ. Như bài ' Tức nước vỡ bờ' và ' Lão Hạc ' đây là hai tác phẩm thệ hiện rất rõ đạo lí làm người và tình nghĩa gia đình. Đối với Lão Hạc có lẽ làm tròn đạo lí của một con người là cái quan trọng nhất vì từ lúc sống đến lúc chết ông vẫn giữ được lòng tự trọng mặc dù cái nghèo khổ đàn áp ông tới lúc ông chết ông vẫn không bao giờ làm trái với tâm mình. Còn chị Dậu trong tác phẩm ' Tức nước vỡ bờ' đã cho ta thấy tình yêu thương chồng con của chị nhờ tình yêu cao cả ấy chị đã dũng cảm đứng lên tên cai lệ và người nhà lí trưởng để chống lại chế độ phong kiến khắt khe thời ấy. Qua hai tác phẩm đã cho ta thấy đạo lí , tình nghĩa của con người Việt Nam thật cao cả và quý báu, đây là đức tính mà ta cần học tập và noi theo

阮芳邵族
23 tháng 4 2017 lúc 16:54

NOT BEST BUT YOU CAN REFER!!!!!!!♥♥♥♥♥leuleu

Sinh thời, đại thi hào Nga M. Gorki từng nói “ Văn học là nhân học”. Văn học là khoa học về con người, lấy con người làm đối tượng và mục đích cứu cánh. Có lẽ vì thế mà văn học bất kì dân tộc nào, ở thời kì nào cũng có chức năng giáo dục, dù ở mức độ đậm nhạt khác nhau. Trong chức năng giáo dục, có lẽ yếu tố nổi trội nhất là giáo dục đạo đức, đạo lí cho con người, hướng con người đến với chân trời Chân – Thiện – Mỹ. Sở dĩ văn học gánh vác sứ mệnh này là vì trong mỗi tác phẩm văn học thường chứa đựng những ý tứ về đạo làm người, dù bàng bạc hay đậm đà. Nói về đạo lí làm người, không chỉ trong văn chương mới có. Tuy nhiên, khác với các lĩnh vực khác, văn chương phản ánh đạo làm người thông qua lăng kính thẩm mỹ, bằng chất liệu ngôn từ nên nó không còn là những bài giáo huấn khô khan mà là những sự thưởng thức và thẩm thấu một cách nghệ thuật. Nền văn học Việt Nam cũng không nằm ngoài ý hướng chung đó.
Trong nền văn học dân tộc ta, nội dung nhân đạo là sợi chỉ đỏ xuyên suốt mọi thời kì, giai đoạn văn học. Người Việt Nam bao đời này trọng tình nghĩa, nhân đức nên ở nội dung nhân đạo, vấn đề đạo làm người luôn được các nhà văn bám sát, phản ánh, được đọc giả từ cổ chí kim nhiệt tình đón nhận, trân trọng và cổ xúy. Dọc chiều dài lịch sử văn học, có thể thấy ở mỗi bộ phận văn học, việc thể hiện đạo làm người vừa có những nét tương đồng, vừa có sự độc đáo, riêng khác, vừa có sự ảnh hưởng, kế thừa, vừa có yếu tố tiếp biến, đổi mới.
Đối với người nghiên cứu văn học, đặt ra nhiệm vụ khảo sát vấn đề này trên toàn bộ nền văn học dân tộc là điều cần thiết. Tuy nhiên, trong phạm vi bài viết này, chúng tôi chỉ có thể chọn một khía cạnh nhỏ của vấn đề: So sánh một số biểu hiện nội dung “ Đạo làm người” trong văn học trung đại và văn học dân gian Việt Nam. “Đạo làm người” là một mảng nội dung lớn trong văn học trung đại và văn học dân gian Việt Nam. "Đạo làm người" là khái niệm được hình thành từ rất lâu, nhưng ngày nay, luận bàn về nó không phải là một điều đã cũ, cổ hủ. Bởi lẽ, từ khi có con người và xã hội loài người thì những mối quan hệ giữa con người với con người, con người với tự nhiên, con người với chính bản thân mình luôn nảy sinh và do vậy, "Đạo làm người" luôn vận hành.

Như đã nói trên, “ Đạo làm người” là một trong những vấn đề cốt lõi trong nội dung nhân đạo của nền văn học Việt Nam, trong đó có Thời kì văn học trung đại và bộ phận văn học dân gian. Bởi vì, phàm là con người, nói về “Đạo làm người” để răn mình nhắc người chẳng bao giờ là đủ. Đây con đường dẫn con người Việt Nam đến với tính nhân bản của dân tộc và nhân loại. Mặt khác, việc thẩm thấu “ đạo làm người” thông qua các tác phẩm văn chương có lẽ là cách thẩm thấu thẩm mỹ nhất, nhẹ nhàng mà thâm thúy nhất, dễ đi vào lòng người nhất.
1.1. “Đạo làm người” trong văn học trung đại Việt Nam
Người Việt Nam từ xưa đến nay có truyền thống trọng đạo, trọng văn. Thấu hiểu điều đó, các nhà văn Việt Nam, đặc biệt là các nhà văn thời kì Trung đại đã biến truyền thống thành thế mạnh, đưa vấn đề đạo làm người vào trong các áng thơ văn của mình như một điểm sáng để tìm kiếm tri âm. Đặc biệt, thời kì văn học trung đại lớn lên trên nền xã hội phong kiến nên văn chương trở thành một công cụ đắc lực để bảo vệ và duy trì trật tự xã hội. Chức năng cơ bản của văn học thời kì này là “ văn dĩ tải đạo”. Các nhà văn, nhà thơ đều là vua quan, quý tộc, kẻ sĩ, đều xuất thân từ cửa Khổng sân Trình nên họ sáng tác văn chương là để đề cao đạo đức phong kiến. Đạo ở đây chủ yếu là các vấn đề cơ bản của Nho giáo, là những lời răn dạy của đức Khổng – Mạnh. Tuy nhiên, trong các sáng tác của mình, các nhà văn trung đại không chỉ phản ánh một cách cứng nhắc, khiên cưỡng, đơn thuần tính quan phương mà còn lên tiếng khuyến thiện trừ gian. Nguyễn Trãi có câu thơ:
Trừ độc, trừ tham, trừ bạo ngược
Có nhân, có chí có anh hùng.
Câu thơ trên, có người cho là nói về chức năng của văn chương. Nhưng ẩn sâu trong đó, điểm sáng của nó chính là nói về “ Đạo làm người” của người quân tử. Ở đây, Nguyễn Trãi vừa cổ vũ cho quan niệm đạo đức phong kiến, nhưng đồng thời thơ ông còn thể hiện tư tưởng: người quân tử phải luôn hành đạo giúp đời, phải diệt trừ cái xấu, cái ác để “yên dân”. Với người quân tử, Nguyễn Trãi đã đặt chữ “ Trạch” lên trước chữ “ Trí”( trong quan hệ “ Trí quân trạch dân”).Nguyễn Đình Chiểu từng viết:
Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm.
Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà
Sáng tác thơ văn không chỉ để chở đạo đức, đạo lý mà còn làm ra thứ vũ khí để chiến đấu với kẻ gian tà, độc ác trong xã hội. Đó là chính đạo trong văn chương.
Càng về cuối thời kì Văn học trung đại, quan niệm về “ Đạo làm người” của các nhà văn càng gần gũi với quan niệm của người bình dân thể hiện trong dòng văn học dân gian. “Đạo làm người” xa dần các tiêu chí của kinh điển Nho gia và đạo lý phong kiến và giảm dần tính chính trị, tính quan phương. Thay vào đó, trong tư tưởng của các nhà văn, tư tưởng Nho giáo dần được mài giũa, thẩm thấu qua lớp lọc văn học dân gian. Từ đó, trong sáng tác của họ, “ Đạo làm người” là hướng đến cuộc sống đề cao chữ “ Nghĩa” coi trọng chữ “ Tình”
1.2. “ Đạo làm người” trong văn học dân gian Việt Nam.
Văn học dân gian là bộ phận văn học của người dân, sáng tác và lưu truyền bằng hình thức truyền miệng, nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh thần của bình dân. Dưới chế độ phong kiến, người dân chiếm số đông và thuộc giai cấp bị trị nên không có điều kiện học chữ để đọc văn học viết. Họ tự sáng tác văn học cho mình và để lại cho nền văn học dân tộc kho tàng văn học dân gian tinh anh, đồ sộ với hơn 12 thể loại khác nhau. Văn học dân gian không chỉ thỏa mãn nhu cầu giải trí của người bình dân mà còn chứa đựng những bài học quý về “đạo làm người”. Người bình dân gửi gắm vấn đề này vào các sáng tác văn chương để nhắc nhở nhau, bảo ban con cháu sống đôn hậu, hài hòa với cộng đồng, với người thân. Nổi bật trong “ đạo làm người” theo tư tưởng của người bình dân là sống có đạo đức, trọng đạo lý, trọng nghĩa tình. So với văn học trung đại, vấn đề này được văn học dân gian thể hiện một cách khá tự do, phóng khoáng, phong phú hơn. “Đạo làm người” trong văn học dân gian không nhằm mục đích chính trị mà chủ yếu xuất phát từ mục đích tự thân nên không có tính quan phương, không có những nội dung, tiêu chí định sẵn, bó buộc. Tuy nhiên, xét cho cùng “ Đạo làm người” dù ở bộ phận hay thời kì văn học nào đều nói về ứng xử của con người đối với mình và với người khác để tạo ra mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người. Cho nên, vấn đề này ở văn học trung đại và văn học dân gian vừa có những điểm tương đồng, vừa có những nét độc đáo, riêng khác trong cách thể hiện. Nó làm nên diện mạo phong phú và đầy đặn cho nội dung này trong văn học nước nhà.
So sánh một số biểu hiện nội dung “ Đạo làm người” trong văn học trung đại và văn học dân gianViệt Nam Như đã nói trên, vẻ nên diện mạo của “ đạo làm người” và biểu hiện của nó trong văn học là một việc làm thực sự có ý nghĩa. Trong tiểu luận này, chúng tôi chỉ chọn và so sánh một số biểu hiện của “ Đạo làm người” trong văn học trung đại và văn học dân gian, như là viên gạch mở đầu, đặt nền móng để người viết tiểu luận này có thể tiếp tục phát triển trong tương lai. Qua khảo sát một số lượng tác phẩm, người viết nhận thấy rằng “ Đạo làm người” của văn học trung đại và văn học dân gian đều xoay quanh những khía cạnh cơ bản như: Nhân nghĩa, trung, hiếu, tiết, để. Tuy nhiên, cách thể hiện ở ở hai mảng văn học lại có những nét riêng. Sau dây, người viết đi vào cụ thể từng khía cạnh, phân tích , so sánh để thấy sâu hơn những nét tướng đồng và khác biệt.
2.1. Nhân
Khi bàn đến "Đạo làm người", Nho giáo nhấn mạnh đến “Đạo nhân”. Nhân là người, gồm 2 phần thể xác và tâm hồn. Nó bao hàm nhiều ý nghĩa: Nhân là tha nhân, nhân tính, nhân nghĩa, nhân đạo và nhân ái. Khổng Tử nói: “Ái nhân như kỷ” .Người có lòng nhân luôn sống lương thiện và thương yêu mọi người. Đức Nhân với ý nghĩa đơn thuần như trên cũng là một trong những tư tưởng đạo đức cốt lõi của nhân dân Việt Nam. Cho nên, lòng nhân trong văn học trung đại và văn học dân gian nhiều đều được thể hiện đậm nét và nét tương đồng.

Trong thời kì văn học trung đại, các nhà văn, nhà thơ thể hiện lòng yêu thương con người với tất cả những gì nhân bản nhất. Nhiều tác phẩm lên tiếng ca ngợi vẻ đẹp của con người, sẻ chia với nỗi thống khổ của những con người bất hạnh, lên tiếng tố cáo các thế lực chà đạp lên giá trị của con người và bênh vực quyền sống của con người. Các tác phẩm tiêu biểu là : Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ, Sở kiến hành, Truyện Kiều, Văn tế thập loại chúng sinh, Long Thành cầm giả ca của Nguyễn Du, Văn tế Trương Quỳnh Như của Phạm Thái.... Mỗi tác phẩm là một khúc là một hồi chuông kêu cứu thống thiết cất lên tự đáy lòng của nhà văn trước những mảnh đời bất hạnh, đặc biệt là người phụ nữ trong xã hộ phong kiến. Lòng nhân thể hiện đầy đủ, hàm súc qua hai câu mở đầu Truyện Kiều:
Trải qua một cuộc bể dâu
Những điều trong thấy mà đau đớn lòng.
Văn thơ Trung đại vào thế kỉ XVIII-XIX là giai đoạn rực rỡ của chủ nghĩa nhân đạo nên lòng nhân được thể hiện đầy đủ và sâu sắc hơn bao giờ hết.
Văn học dân gian có đặc trưng truyền miệng nên ít có những tác phẩm lớn thể hiện lòng nhân như văn học trung đại. Tuy nhiên, không vì thế mà nội dung này trong văn học dân gian trở nên mờ nhạt. Nó được thể hiện rộng khắp trên toàn bộ 12 thể loại và kết tinh trong những câu chuyện, câu thơ dân gian bất hủ. Những câu chuyện cổ tích như : Tấm Cám, Sọ Dừa, phản ánh cuộc chiến đấu không khoan nhượng giữa cái thiện và cái ác, khẳng định vẻ đẹp và sức mạnh của con người, giử gắm niềm mơ ước về một xã hội công bằng, tốt đẹp. Đồng thời những câu chuyện trên còn nêu bài học quý về cách lựa chọn lối sống phù hợp để trở thành người tốt, được hưởng phúc hậu, tránh hại mình hại người. Văn học dân gian còn biểu hiện lòng nhân một cách trực tiếp qua các câu tục ngữ:
- Thương người như thể thương thân
- Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
- Lá lành đùm lá rách
Hay những câu ca dao như:
- Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
- Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng

Ở văn học dân gian, lòng nhân, đức nhân là phẩm chất cơ bản của mỗi con người, vì lòng nhân, con người yêu thương, tôn trọng và bình đẳng với nhau. Còn ở phần lớn các tác phẩm văn học trung đại, lòng nhân ít nhiều mang tính quan phương, theo chuẩn mực phong kiến nên nó mặc định là phẩm chất cần có của người quân tử, người đọc sách thánh hiền. Cho nên đức nhân, đức hiếu sinh không còn nguyên ý nghĩa bình đẳng cho mọi người mà là sự ban ân của người trên dành cho kẻ dưới.(“Bậc quân tử mà chẳng nhân thì có đấy, chưa có kẻ tiểu nhân mà lại có nhân vậy” – Khổng Tử). Mặt khác, lòng nhân theo quan điểm phong kiến không đơn thuần là vấn đề đạo đức mà gắn liền với địa vị, nghĩa vụ của bậc trượng phu( nhân nghĩa, nhân chính, chính nhân...). Còn trong tư tưởng của người bình dân, lòng nhân là một vấn đề đạo đức đơn thuần, bình đẳng giữa mọi người và không hàm chứa bất cứ một động cơ chính trị nào.
2.2. Nghĩa.
Tương tự chữ Nhân, Nghĩa cũng là một trong 5 điều quan trọng mà đức Khổng Tử cho là hết sức cần thiết của mỗi người quân tử. Nghĩa là ân nghĩa, ân tình, nghĩa khí, tri ân (trả ơn), thi ân (làm ơn, phước) có tình nghĩa và cư xử tử tế với mọi người. Chế độ phong kiến đã cố định hóa những nội dung này trong một số tư tưởng, mối quan hệ mang tính chính trị - xã hội như: nhân nghĩa, nghĩa vua tôi, nghĩa tào khang....Chữ Nghĩa ở đây cũng ít nhiều mang tư tưởng giai cấp như chữ Nhân. Điều này thể hiện khá rõ qua thơ văn Nguyễn Trãi:
Trong “Lệnh dụ các tướng hiệu quân nhân ở Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hoá” (Quân trung từ mệnh tập) câu mở đầu là “Ta khởi nghĩa ở đất các ngươi, nay muốn thành công mong các ngươi giữ chung thuỷ một lòng, đá vàng một tiết để toàn cái nghĩa quân thần, phụ tử”.
Trong “chiến cấm các đại thần, tổng quan cùng các quan ở Viện, Sảnh, Cục tham lam lười biếng” (phần văn loại chép phụ vào Quân trung từ mệnh tập) gần cuối có câu: “Vua tôi nghĩa lớn, trọn vẹn trước sau…”
Ngay như một nhà thơ “ ngất ngưởng” như Nguyễn Công Trứ vẫn không quên:
Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung.
Từ cuối thế kỉ XVIII chế độ phong kiến bước vào thời kì khủng hoảng. Văn nhân xa dần với quy chuẩn phong kiến mà tìm về với tư tưởng của quần chúng nhân dân. Cho nên, biểu hiện của chữ Nghĩa trong văn học trung đại giảm tính quan phương, chuẩn mực mà hấp thụ cách hiểu chữ nghĩa phóng khoáng và bình đẳng của người bình dân. Trong tác phẩm Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu có đoạn thơ :
Vân Tiên nghe nói liền cười,
"Làm ơn há dễ trong người trả ơn.
"Nay đà rõ đặng nguồn cơn,
"Nào ai tính thiệt so hơn làm gì.
"Nhớ câu kiến ngãi bất vi,
"Làm người thế ấy cũng phi anh hùng.
Cũng trong tác phẩm này có đoạn:
Hối con vầy lửa một giờ
Ông hơ bụng dạ, mụ hơ mặt mày.
Ngư rằng: lòng lão chẳng mơ
Dốc lòng nhân nghĩa há chờ trả ơn
Nước trong rửa ruột sạch trơn
Một câu nhân nghĩa chi sờn lòng đây.
Ở những câu thơ trên, nghĩa là nghĩa khí của con người, là tình nghĩa giữa người với người. Đó là những hành động hướng về người khác một cách vô tư, đối xử tình cảm, tử tế, có trước có sau, không tính toán thiệt hơn, không mưu cầu tư lợi. Người Việt Nam có truyền thống trọng chữ Nghĩa với cách hiểu này. Chữ Nghĩa trong văn học dân gian vừa cụ thể, cảm tính nhưng cũng vô cùng trừu tượng, thâm sâu:
-Cây đa cũ, bến đò xưa
Bộ hành có nghĩa nắng mưa cũng chờ
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng
- Rủ nhau xuống bể mò cua
Đem về nấu quả mơ chua trên rừng
Em ơi chua ngọt đã từng
Non xanh nước biếc ta đừng quên nhau
- Trai mà chị, gái mà chi
Con nào có nghĩa có nghì thì hơn
Biểu hiện chữ Nghĩa trong văn học dân gian vì thế mà trở nên vô cùng phong phú, đa dạng, linh hoạt và phóng khoáng. Cho nên, nó có sức lan tỏa, sức ảnh hưởng lớn trong đời sống con người từ xa xưa cho đến ngày nay. Qua nhiều thế hệ, nó hun đúc nên truyền thống trọng nghĩa tình trọng tình trong văn hóa của dân tộc Việt Nam.

2.3. Trung
Theo kinh điển Nho gia, nếu như Nhân , Nghĩa thuộc Ngũ thường thì Trung, hiếu , tiết đễ thuộc Thập nghĩa, nằm trong những mối quan hệ hai chiều như: Quân nhân, thần trung (Vua hiền, tôi trung), Phụ từ, tử hiếu (Cha hiền, con hiếu thảo) Phu nghĩa, phụ chính (Chồng có nghĩa, vợ vâng phục) Huynh lương, đệ đễ (Anh hiền lương, các em thương kính). Quân nhân, thần trung (Vua hiền, tôi trung) Phụ từ, tử hiếu (Cha hiền, con hiếu thảo) Phu nghĩa, phụ chính (Chồng có nghĩa, vợ vâng phục) Huynh lương, đệ đễ (Anh hiền lương, các em thương kính). Tuy nhiên, văn học trung đại nhằm mục đích góp phần duy trì trật tự cai trị của chế độ phong kiến nên chủ yếu nói về bổn phận, trách nhiệm của kẻ dưới đối với bề trên. Vì vậy, “ Đạo làm người” trong văn học trung đại cũng chỉ phản ánh mối quan hệ một chiều, định hình làm thước đo phẩm chất của con người: trung, hiếu, tiết, đễ. Văn học dân gian tuy là sáng tác của người bình dân nhưng vẫn ít nhiều chịu ảnh hưởng của tư tưởng phong kiến. Mặt khác, người Việt Nam có truyền thống kính trên nhường dưới và coi đó là phẩm chất đạo đức của con người. Cho nên, văn học dân gian cũng thể hiện “ Đạo làm người” qua các chuẩn mực đạo đức nói trên
Văn học trung đại nói nhiều đến chữ Trung, coi đây là phẩm chất quan trọng bậc nhất của người quân tử, nhà Nho,văn nhân....Họ lĩnh hội quan niệm chữ Trung của Khổng Mạnh và tuyệt đối hóa nó thành tư tưởng chính trị “ trung quân ái quốc”- trung với vua là yêu nước. Nguyễn Trãi có nhiều câu thơ nói về đạo trung, trung quân:
- Văn chương chép lấy đòi câu thánh,
Sự nghiệp tua gìn phải đạo trung.
- Bui có một niềm chăng nỡ trễ
Đạo làm con với đạo làm tôi
- Bui một tấc lòng trung với hiếu
Mài chẳng khuyết, nhuộm chẳng đen
- Bui(chỉ vì) một tấc lòng ưu ái
Đêm ngày cuộn cuộn nước triều đông

- Hằng lấy đạo trung làm nghĩa cả
Qua ngày qua tháng được an nhàn

Nguyễn Trãi sống trong thời chế độ phong kiến thịnh nên đức trung được cổ xúy và xuất hiện khá dày trong thơ ông và hầu hết các nhà thơ khác. Từ Nguyễn Bỉnh Khiêm trở về sau, chế độ phong kiến khủng hoảng, thoái trào nên lòng Trung biểu hiện mờ hơn và không còn khắt khe như trước.
- Ái ưu vặc vặc trăng in nước
Danh lợi lâng lâng gió thổi hoa.

...Ưu ái chẳng quên niềm trước,
Thị phi biếng nói sự nay.

(Nguyễn Bĩnh Khiêm)
- Ơn vua chưa chút báo đền
Cúi trông thẹn đất ngẩng lên thẹn trời
(Nguyễn Khuyến)
- Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung
(Nguyễn Công Trứ)
- Trai thời trung hiếu làm đầu
(Nguyễn Đình Chiểu)
Tuy nhiên, về thời phong kiến suy tàn, nhiều nhà Nho, quan lại, kẻ sĩ có quan niệm “người trung thần tòng đạo bất tòng quân”, hoặc phủ nhận tư tưởng “ trung quân ái quốc” : Dân là dân nước nước là nước dân”( Phan Bội Châu).
Văn học dân gian không nói nhiều về đức trung bởi người bình dân không coi trung quân là bổn phận, là đại đức như các nhà Nho. Những câu chuyện dân gian ca ngợi những ông vua hiền và phê phán những vị hôn quân tàn bạo. Ca dao có những câu như:
- Ong kiến còn có vua tôi,
Huống chi loài người chẳng có nghĩa ư?
- Làm tôi thì ở cho trung,
Chớ ở hai lòng mà hóa dở dang.


Văn học dân gian không đồng nhất đức trung với lòng yêu nước như trong văn học trung đại.
2.4. Hiếu.
Hiếu thảo với ông bà cha mẹ là một truyền thống đạo đức đẹp đẽ của dân tộc Việt Nam. Chính vì vậy, cả văn học trung đại và văn học dân gian đều thể hiện đức hiếu với những nội hàm giống nhau . Biểu hiện của lòng hiếu trong văn học hết sức phong phú, đa dạng. Trong truyện Kiều của Nguyễn Du, Thúy Kiều bán mình cứu cha cho vện chữ hiếu. Mười lăm năm lưu lạc, Thúy Kiều vẫn không nguôi thương nhớ song thân:
Xót người tựa cửa hôm mai
Quạt nồng ấp lạnh lấy ai đó nhờ
Sân Lai cách mấy nắng mưa
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
Trong truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu, khi nghe tin mẹ mất, Lục Vân Tiên đã đau đớn vô hạn, khóc đến mù hai mắt.
Văn học dân gian cũng kể chuyện Phạm Công Cúc Hoa, nhân vật Cúc Hoa đã tự xẻo thịt để nuôi mẹ già. Ca dao có nhiều câu nói về công đức của cha mẹ và tấm lòng của bậc làm con:
- Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con
- Dù cho dâng trọn một đời,
Cũng không trả hết ân người sanh ta

- Đói lòng ăn hột chà là
Để cơm nuôi mẹ, mẹ già yếu răng.
- Ai về tôi gởi buồng cau,
Buồng trước kính mẹ, buồng sau kính thầy.

Phụ tử tình thâm. Không dễ một lời mà nói hết thâm tình máu mủ. Cho nên, tình mẫu tử, tình phụ tử thiêng liêng mà gần gũi, một đôi lời khó nói hết. Văn học trung đại và văn học dân gian đều có một số lượng lớn tác phẩm viết về lòng hiếu thảo, tình cảm của con cái dành cho hai đấng sinh thành. Dù là quân tử văn nhân hay người bình dân đầu trần chân đất, những lời văn, lời thơ giãi bày lòng hiếu đều thiết tha, làm xúc động lòng người.
2.5.Tiết.
Tiết là tiết hạnh của người phụ nữ đối với chồng. Theo quan niệm phong kiến, người vợ phải nhất nhất phục tùng ý chồng: “ Xuất giá tòng phu”. Văn học trung đại coi người vợ là người có vị trí thấp hơn chồng, là người “ nâng khăn sửa túi” cho chồng. Người đàn ông được phép cưới năm thê bày thiếp nhưng người phụ nữ buộc phải chính chuyên một chồng. Chồng qua đời thì phải ở vậy nuôi con để được danh tiết hạnh. Người chồng toàn quyền định đoạt cuộc sống của người vợ. Trong truyện “ Người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ, chỉ vì chuyện hiểu lầm mà Trương Sinh đã ép vợ vào cái chết oan nghiệt để giữ trọn chữ Tiết. Trong truyện Kiều, lúc gặp lại Kim Trọng, Thúy Kiều nghĩ mình không đủ tiết hạnh, không xứng đáng với Kim Trọng nên đã: “ Đổi duyên cầm sắt hóa ra cầm kì”. Chữ tiết trong văn học phong kiến không còn là một phạm trù đạo đức mà trở thành chiếc vòng kim cô trói chặt cuộc đời, hạnh phúc của người phụ nữ.
Văn học dân gian không nói nhiều về tiết hạnh, thay vào đó, người bình dân nói nhiều về tình cảm vợ chồng. Không phải là “ nam nữ thụ thụ bất thân” hay “ tương kính như tân” mà là sự đồng lòng, đồng tâm: “ Thuận vợ thuận chồng tát biển Đông cũng cạn”, đồng cam cộng khổ: “ Râu tôm nấu với ruột bầu. Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon”, “ Đi đâu cho thiếp đi cùng. Đói no thiếp chịu lạnh lùng thiếp theo”, thủy chung, trọn nghĩa vẹn tình “ Chồng em áo rách em thương. Chồng người áo gấm xông hương mặc người”....Quan hệ vợ chồng của người bình dân bình đẳng, dân chủ hơn so những nhà Nho. Chính vì thế, văn học dân gian không quá khắt khe với vấn đề tiết hạnh mà đề cao tình nghĩa vợ chồng.
Văn học là một dòng chảy không ngừng được hợp lại bởi nhiều chi lưu. Mỗi chi lưu xuyên qua những cảnh quan khác nhau nhưng đều chung quy luật trăm sông đổ về biển lớn. Văn học Việt Nam có thể nói cũng ví như sự hợp lưu của như là nơi dung hợp của những chi lưu khác nhau, trải qua nhiều thời kì, nhiều biến cố của đời sống của con người Việt Nam từ xa xưa. Các nhà văn ở mỗi
Thảo Phương
2 tháng 9 2019 lúc 20:14

Qua các truyện dân gian trung đại của mỗi tác giả Việt Nam theo thời gian, đã giúp ta hiểu ra được tấm lòng cao cả của người Việt Nam ở một góc độ nào đó là tình thương người, là biển cả tình thương và lòng rộng lượng bao dung giữa người với người. Không chỉ thế thông qua các tác phẩm đó còn cho ta thấy được đạo lý nghĩa tình Việt Nam em thể hiện ở sự đoàn kết của con người, sự gắn bó thiết tha giữa con người và động vật xung quanh hay những câu chuyện về sự hi sinh của con người vì tình yêu quê hương đất nước. Tình nghĩa của con người Việt Nam vừa chân chất, thật thà, ngay thẳng, luôn yêu thương đùm bọc lẫn nhau, cùng nhau hướng đều nhân mĩ, những điều tốt đẹp. Bài học đạo lý nghĩa tình Việt Nam đó đã đem lại những hiểu biết về tình nghĩa. đạo lý cách sống làm người, để chuyển lại cho con cháu đời sau, nối tiếp đi qua nhiều thế hệ