Cho \(\Delta\)ABC có AB < AC, lấy D thuộc AC sao cho AB=AD. Vẽ AE là tia phân giác của góc BAC (E thuộc BC) chứng minh:
a) \(\Delta\)ABE=\(\Delta\)ADE
b) AE là trung trực của BD
Bài 1. Cho tam giác ABC có AB<AC. Tia phân giác của góc BAC cắt BC ở D. Trên tia AC lấy E sao cho AE=AB. Gọi M là giao điểm của AB và DE. Chứng minh rằng
a) \(\Delta ABD=\Delta AED\)
b) \(\Delta DBM=\Delta DEC\)
Lời giải:
a. Xét tam giác $ABD$ và $AED$ có:
$AB=AE$ (gt)
$\widehat{BAD}=\widehat{EAD}$ (tính chất tia phân giác)
$AD$ chung
$\Rightarrow \triangle ABD=\triangle AED$ (c.g.c)
b.
Từ tam giác bằng nhau phần a suy ra $BD=ED$ và $\widehat{ABD}=\widehat{AED}$
$\Rightarrow 180^0-\widehat{ABD}=180^0-\widehat{AED}$
$\Rightarrow \widehat{DBM}=\widehat{DEC}$
Xét tam giác $DBM$ và $DEC$ có:
$\widehat{BDM}=\widehat{EDC}$ (đối đỉnh)
$BD=ED$ (cmt)
$\widehat{DBM}=\widehat{DEC}$ (cmt)
$\Rightarrow \triangle DBM=\triangle DEC$ (g.c.g)
a: Xét ΔABD và ΔAED có
AB=AE
\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)
AD chung
Do đó: ΔABD=ΔAED
b: Ta có: ΔABD=ΔAED
nên \(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\)
mà \(\widehat{MBD}=180^0-\widehat{ABD}\)
và \(\widehat{CED}=180^0-\widehat{AED}\)
nên \(\widehat{MBD}=\widehat{CED}\)
Xét ΔMBD và ΔCED có
\(\widehat{MBD}=\widehat{CED}\)
DB=DE
\(\widehat{BDM}=\widehat{EDC}\)
Do đó: ΔMBD=ΔCED
Cho \(\Delta ABC\)có AB = AC. Kẻ AE là phân giác của goác BAC( E thuộc BC). Chứng minh rằng:
a) \(\Delta ABE\)= \(\Delta ACE\)
b) AE là đường trung trực của đoạn thẳng BC
có AB=AC suy ra tam giác ABC cân
mà AE là phân giác góc BAC suy ra AE là đg cao (tính chất)và cũng suy ra b)AE là đg trung trực của BC
xét 2 tam giác vuông ABE và ACE co\(\hept{\begin{cases}AB=AC\\AElàcanhchung\end{cases}}\)
suy ra 2 tam giác bằng nhau
Bài 5 : Cho \(\Delta ABC\) có AB = AC , lấy M là trung điểm của BC . Trên tia đối của tia BC lấy điểm D , trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE . Chứng minh :
b )\(\Delta ABD=\Delta ACE\) a ) AM vuông góc với BC
c )\(\Delta ACD=\Delta ABE\) d ) AM là tia phân giác của góc DAE
Bài 6 : Cho tam giác ABC ( AC > AB ) . Tia phân giác của góc BAC cắt BC tại D. Trên cạnh AC lấy E sao cho AE = AB .
a ) Chứng minh BD = DE
b ) Kéo dài AB và DE cắt nhau tại K. Chứng minh góc AKD bằng góc ACD .
c ) Chứng minh \(\Delta KBE=\Delta CEB\)
d ) Tìm điều kiện của tam giác ABC để DE vuông góc với AC .
Bài 7 Cho tam giác ABC , P là trung điểm của AB . Đường thẳng qua P và song song với BC cắt AC ở đường thẳng qua Q và song song với AB cắt BC ở F. Chứng minh rằng :
a ) AP = QF
b ) \(\Delta APQ=\Delta QFC\)
c ) Q là trung điểm của AC
d ) Lấy điểm I thuộc tia đối của tia QP sao cho QI = QP . Chứng minh CI // AB
Bài 8 : Cho đoạn thẳng AB . Trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AB , kẻ tia Ax và By cùng vuông góc với AB . Trên tia Ax , By lần lượt lấy hai điểm C , D sao cho AC = BD .
a ) Chứng minh AD = BC
. b ) Chứng minh AD // BC .
c ) Gọi 0 là trung điểm của AB . Trên BC lấy điểm E , trên AD lấy điểm F sao cho CE = DF . Chứng minh ( là trung điểm của EF .
Mình đang cần gấp ạ
bài 3: Cho tam giác ABC vuông ở C, có góc A bằng 60 độ. Tia phân giác của góc BAC cắt BC ở E. Kẻ EK vuông góc với AB (K thuộc AB). Kẻ BD vuông góc với tia AE (D thuộc AE). Chứng minh:
a) AC=AK
b) AE là đường trung trực của CK
Các bạn vẽ hình ghi giả thiết, kết luận luôn nha bài này ghi giả thiết kết luận khó quá mình không biết làm nên các bạn giải dùm mình với mình cảm ơn các bạn
a: XétΔACE vuông tại C và ΔAKE vuông tại K có
AE chung
\(\widehat{CAE}=\widehat{KAE}\)
Do đó; ΔACE=ΔAKE
Suy ra: AC=AK
b: Ta có: ΔACE=ΔAKE
nên EC=EK
mà AC=AK
nên AE là đường trung trực của CK
Bài 1: Cho tam giác ABC có \(\widehat{A}\)\(=90^o\) Vẽ AD \(\perp\)AB ( D,C nằm khác phía đối với AB) và AD=AB. Vẽ AE \(\perp\)AC ( E,B nằm khác phía đối với AC) và AE=AC. Biết DE=BC. Tính \(\widehat{BAC}\)
Bài 2:Cho tam giác ABC có AB=AC. Kẻ AE là phân giác của \(\widehat{BAC}\)( E thuộc BC). Chứng minh rằng:
a) \(\Delta ABE=\Delta ACE\)
b) AE là đường trung trực của đoạn thẳng BC
1.Cho tam giác ABC có AB=AC . Kẻ tia phân giác AD của góc BAC (D thuộc BC).Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE=AB, trên tia AB lấy điểm F sao cho AF=AC.Chứng minh rằng:
a)Tam giác ABE=Tam giác ACE
b)AE là đường trung trực của đoạn thẳng BC
2.Cho tam giác ABC có AB<AC .Kẻ tia phân giác AD của góc BAC (D thuộc BC). Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE=AB, trên tia AB lấy điểm F sao cho AF=AC. Chứng minh rằng :
a)Tam giác ADF=Tam giác ACD
b)Tam giác BDF=Tam giác EDC
c)BF=AC
d)AD vuông góc FC
Cho tam giác ABC, AB<AC.Tia p/g của góc A cắt BC ở D, trên tia AC lấy điểm E sao cho AE=AB. Gọi tia M là giao điểm của AB va DE
Cmr: a) tam giác ABD=tam giacd AED
b) tam giacd DBM=tam giác DEC
bài 3: Cho tam giác ABC vuông ở C, có góc A bằng 60 độ. Tia phân giác của góc BAC cắt BC ở E. Kẻ EK vuông góc với AB (K thuộc AB). Kẻ BD vuông góc với tia AE (D thuộc AE). Chứng minh:
a) AC=AK
b) AE là đường trung trực của CK
c) EB>AC
d) Ba đường thẳng AC,BD,KE cùng đi qua một điểm
Các bạn chỉ giải câu c,d thôi nha
Cj bổ sung thêm câu c:v
t/g ACE vuông tại C
=> \(\left\{{}\begin{matrix}AE>AC\\AE=EB\end{matrix}\right.\) => EB > AC ( đpcm)
B1: Cho tam giác ABC có AB = AC, kẻ AE là tia phân giác của góc BAC (E thuộc BC).
CMR:a,\(\Delta ABE=\Delta ACE\)
b,AE là đường trung trực của đoạn thẳng BC
B2:Cho tam giác ABC có AB<AC, kẻ tia phân giác AD của góa BAC (D thuộc BC).Trên
cạnh Ac lấy điểm E sao cho AE=AB.Trên tia AB lấy điểm F sao cho À=AC.
CMR:a,\(\Delta BDF=\Delta EDC\)
b, BF=EC
c,Ba điểm F,D,E thẳng hàng
d,\(AD\perp CF\)
Câu 1 :
a) Xét \(\Delta ABC\) có :
\(AB=AC\left(gt\right)\)
=> \(\Delta ABC\) cân tại A
=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (tính chất tam giác cân)
Xét \(\Delta ABE;\Delta ACE\) có :
\(\widehat{BAE}=\widehat{CAE}\) (AE là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) )
\(AB=AC\left(cmt\right)\)
\(\widehat{ABE}=\widehat{ACE}\) (do \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)- cmt)
=> \(\Delta ABE=\Delta ACE\left(g.c.g\right)\)
b) Ta có : \(BE=EC\) (từ \(\Delta ABE=\Delta ACE\left(cmt\right)\))
=> AE là trung tuyến trong tam giác ABC
Xét \(\Delta ABC\) cân tại A (gt) có :
\(AE\) là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\left(gt\right)\) đồng thời là trung tuyến (cmt)
Nên : AE là đường trung trục trong tam giác cân ABC (tính chất tam giác cân)
Suy ra : \(\left\{{}\begin{matrix}BE=EC\\AE\perp BC\end{matrix}\right.\)
Do đó : AE là trung trực của BC (đpcm)
Bài 1. Cho tam giác ABC có AB<AC . Tia phân giác \(\widehat{BAC}\) của cắt BC ở D. Trên tia AC lấy E sao cho AE=AB . Giọi M là giao điểm của AB và DE. Chứng minh rằng \(\Delta DBM=\Delta DEC\)
Lời giải:
a. Xét tam giác ABDABD và AEDAED có:
AB=AEAB=AE (gt)
ˆBAD=ˆEADBAD^=EAD^ (tính chất tia phân giác)
ADAD chung
⇒△ABD=△AED⇒△ABD=△AED (c.g.c)
b.
Từ tam giác bằng nhau phần a suy ra BD=EDBD=ED và ˆABD=ˆAEDABD^=AED^
⇒1800−ˆABD=1800−ˆAED⇒1800−ABD^=1800−AED^
⇒ˆDBM=ˆDEC⇒DBM^=DEC^
Xét tam giác DBMDBM và DECDEC có:
ˆBDM=ˆEDCBDM^=EDC^ (đối đỉnh)
BD=EDBD=ED (cmt)
ˆDBM=ˆDECDBM^=DEC^ (cmt)
⇒△DBM=△DEC⇒△DBM=△DEC (g.c.g)