1.Hãy viết các phương trình hóa học của phản ứng khi dung dịch Ca(OH)2 tác dụng với : a)dung dịch H2SO4 b)khí CO2
Câu 1: Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra khi:
1 / Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch KBr (NaCl).
2/ Cho Cu vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
3/ Cho Al (Fe) tác dụng với khí clo ở nhiệt độ cao.
4/ Cho khí CO2 (SO2) vào dung dịch NaOH dư.
1/ AgNO3 + KBr → AgBr + KNO3
AgNO3 + NaCl ⟶ AgCl + NaNO3
2/ Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O
3/ \(Al+\dfrac{3}{2}Cl_2-^{t^o}\rightarrow AlCl_3\)
\(Fe+\dfrac{3}{2}Cl_2-^{t^o}\rightarrow FeCl_3\)
4/ CO2 + NaOH → Na2CO3 + H2O
SO2 + NaOH → Na2SO3 + H2O
Câu 1: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ đựng hóa chất sau: CaO, P2O5, MgO
Câu 2: Cho các chất sau đây: CaO, Al2O3, P2O5, CO2
a) Chất nào tác dụng với dung dịch HCl? Viết phương trình phản ứng?
b) Chất nào tác dụng với dung dịch Ba(OH)2? Viết phương trình phản ứng?
Câu 3: Cho 32 gam Fe2O3 tác dụng với 292 gam dung dịch 20%. Tính nồng độ C% của các chất có trong dung dịch sau phản ứng
(Biết Fe:56; O:16; H:1; Cl:35,5)
Câu 2 :
a) Tác dụng với dung dịch HCl : CaO , Al2O3 ,
Pt : \(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
b) Tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 : P2O5 , CO2
Pt : \(3Ba\left(OH\right)_2+P_2O_5\rightarrow Ba_3\left(PO_4\right)_2+3H_2O\)
\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)
Chúc bạn học tốt
Câu 3 :
\(n_{Fe2O3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{ct}=\dfrac{20.292}{100}=58,4\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{58,4}{36,5}=1,6\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O|\)
1 6 1 3
0,2 1,6 0,2
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{1,6}{6}\)
⇒ Fe2O3 phản ứng hết m HCl dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của Fe2O3
\(n_{FeCl3}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{FeCl3}=0,2.162,5=32,5\left(g\right)\)
\(n_{HCl\left(dư\right)}=1,6-\left(0,2.6\right)=0,4\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{HCl\left(dư\right)}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=32+292=324\left(g\right)\)
\(C_{FeCl3}=\dfrac{32,5.100}{324}=10,3\)0/0
\(C_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{14,6.100}{324}=4,51\)0/0
Chúc bạn học tốt
Câu 1 :
Trích một ít làm mẫu thử :
Cho 3 mẫu thử hòa tan vào nước :
+ Tan : CaO , P2O5
+ Không tan : MgO
Ta cho quỳ tím vào 2 mẫu thử tan :
+ Hóa đỏ : P2O5
+ Hóa xanh : CaO
Pt : \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
Chúc bạn học tốt
Câu 1: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ đựng hóa chất sau: CaO, P2O5, MgO
Câu 2: Cho các chất sau đây: CaO, Al2O3, P2O5, CO2
a) Chất nào tác dụng với dung dịch HCl? Viết phương trình phản ứng?
b) Chất nào tác dụng với dung dịch Ba(OH)2? Viết phương trình phản ứng?
Câu 1:
- Dùng quỳ tím ẩm để nhận biết:
+ Qùy tím hóa đỏ -> Nhận biết P2O5
+ Qùy tím hóa xanh -> Nhận biết CaO
+ Qùy tím không đổi màu -> Còn lại: MgO
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(Câu.2:\\ a,CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\\ Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\\ b,CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3\uparrow+H_2O\\ Ba\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\\ 3Ba\left(OH\right)_2+P_2O_5\rightarrow Ba_3\left(PO_4\right)_2+3H_2O\)
Câu 1: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ đựng hóa chất sau: CaO, P2O5, MgO
Câu 2: Cho các chất sau đây: CaO, Al2O3, P2O5, CO2, Fe3O4
a) Chất nào tác dụng với dung dịch HCl? Viết phương trình phản ứng?
b) Chất nào tác dụng với dung dịch Ba(OH)2? Viết phương trình phản ứng?
Hình như nãy em đăng thiếu bài 2 có Fe3O4
Thì anh trả lời mỗi đó nha!
Fe3O4 tác dụng với dd HCl.
\(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow2FeCl_3+FeCl_2+4H_2O\)
Cho các chất sau: Na2O; CO2; SO3; BaO; CuO; CaO; BaO; K2O, H2O; HCl; H2SO4 loãng, NaOH, Ba(OH)2
a. Những chất nào tác dụng với dung dịch Ca(OH)2.
b. Những chất nào có thể tác dụng được với SO2.
Viết phương trình hóa học để minh họa cho các phản ứng xảy ra?
a. Những chất nào tác dụng với dung dịch Ca(OH)2.
+ CO2; SO3; HCl; H2SO4 loãng
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
\(SO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_4+H_2O\)
\(2HCl+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)
\(H_2SO_4+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_4+2H_2O\)
Không tác dụng với Ca(OH)2 nhưng lại tác dụng với H2O trong dung dịch : Na2O; BaO; CaO; K2O
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
b. Những chất nào có thể tác dụng được với SO2.
Na2O; BaO; CaO; K2O; H2O;NaOH, Ba(OH)2
\(Na_2O+SO_2\rightarrow Na_2SO_3\)
\(BaO+SO_2\rightarrow BaSO_3\)
\(CaO+SO_2\rightarrow CaSO_3\)
\(K_2O+SO_2\rightarrow K_2SO_3\)
\(H_2O+SO_2\rightarrow H_2SO_3\)
\(NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3\)
\(Ba\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow BaSO_3+H_2O\)
Câu 1: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra ( nếu có)
Câu 2: Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm đựng dd Natri clorua. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra (nếu có).
Câu 3: Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) vào dung dịch nước vôi trong dư.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
b) Tính số gam kết tủa thu được sau phản ứng.
Câu 4: Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra trong các trường hợp sau:
a) Nhỏ vài giọt dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4.
b) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl có sẵn mẩu quỳ tím.
Câu 5: Cho các chất sau: Zn(OH)2, NaOH, Fe(OH)3, KOH, Ba(OH)2.
a) Những chất nào có phản ứng với khí CO2?
b) Những chất nào bị phân hủy bởi nhiệt?
c) Những chất nào vừa có phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH?
Câu 6: Cho những oxit sau: BaO, Fe2O3, N2O5, SO2. Những oxit nào tác dụng với: a. Nước b. Axit clohiđric c. Natri hiroxit
Viết phương trình phản ứng xảy ra
Câu 7: Có 3 ống nghiệm, mỗi ống đựng một dung dịch các chất sau: Na2SO4 ; HCl; NaNO3. Hãy nhận biết chúng bằng phương pháp hóa học. Viết các PTHH xảy ra (nếu có).
Câu 8: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các lọ đựng các dung dịch sau: KOH; Ba(OH)2 ; K2SO4; H2SO4; HCl. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).
hyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyydjyh
a) Cho Fe3O4 phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng dư,thu được dung dịch X.Chia X thành ba phân.Cho dung dịch NaOH vào phần một.Phân hai phản ứng hoàn toàn với dung dịch BaCl2 dư.Phần ba tác dụng với dung dịch KMnO4.viết các PTPU xảy ra
b) viết các PTPU xảy ra khi cho lần lượ các chất khí sau SO2,NO2,H2O,CO2,tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư
Cho 3,36 lít khí CO2 (đktc) tác dụng 300 ml với dung dịch Ba(OH)2 sau phản ứng chỉ tạo muối BaCO3 và nước.
a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính khối lượng kết tủa và nồng độ mol dung dịch Ba(OH)2 phản ứng.
giúp e với!
Số mol của khí cacbonic ở dktc
nCO2 = \(\dfrac{V_{CO2}}{22,4}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
a) CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O\(|\)
1 1 1 1
0,15 0,15 0,15
b) Số mol của bari cacbonat
nBaCO3 = \(\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)
Khối lượng của bari cacbonat
mBaCO3 = nBaCO3 . MBaCO3
= 0,15 . 197
= 29,55 (g)
Số mol của dung dịch bari hidroxit
nBa(OH)2 = \(\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)
300ml = 0,3l
Nồng độ mol của dung dịch bari hidroxit
CMBa(OH)2 = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,15}{0,3}=0,5\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
Cho 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M tác dụng với 300ml dung dịch H2SO4 0,4M. a. Viết phương trình hóa học xảy ra. b. Tính nồng độ mol và nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng. Giả sử khối lượng riêng của hai dung dịch Ba(OH)2 và H2SO4 lần lượt bằng 2,3g/cm3 và 1,6g/cm3.
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,5.0,2=0,1\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=0,3.0,4=0,12\left(mol\right)\)
PTHH: Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2H2O
Mol: 0,1 0,1 0,1
Ta có: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,12}{1}\) ⇒ Ba(OH)2 hết, H2SO4 dư
\(C_{M_{H_2SO_4dư}}=\dfrac{0,12-0,1}{0,2+0,3}=0,04M\)
mdd sau pứ = 200.2,3+300.1,6-0,1.233 = 916,7 (g)
\(C\%_{H_2SO_4dư}=\dfrac{0,02.98.100\%}{916,7}=0,21\%\)