Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 5 2018 lúc 12:34

Đáp án A

Trình tự đúng chu kì hoạt động của tim là:

Pha co tâm nhĩ pha co tâm thất pha dãn chung.

4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Thư Phan
28 tháng 12 2021 lúc 10:44

Tham khảo

Chu kỳ tim là hoạt động của tim con người từ đầu của một nhịp tim đến đầu của một nhịp tiếp theo. Nó bao gồm hai giai đoạn: một giai đoạn trong đó cơ tim giãn và nạp máu, được gọi là tâm trương, tiếp theo là một khoảng thời gian co thắt mạnh và bơm máu, được gọi là tâm thu.

chuche
28 tháng 12 2021 lúc 10:44

tk:

 

Chu kỳ tim là hoạt động của tim con người từ đầu của một nhịp tim đến đầu của một nhịp tiếp theo. Nó bao gồm hai giai đoạn: một giai đoạn trong đó cơ tim giãn và nạp máu, được gọi là tâm trương, tiếp theo là một khoảng thời gian co thắt mạnh và bơm máu, được gọi là tâm thu.  
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
28 tháng 12 2021 lúc 10:44

tham khảo

A) Hoạt động của chu kì tim : Tim hoạt động theo chu kì, mỗi chu kì kéo dài 0,8s gồm 3 pha:

- Pha co tâm nhĩ : 0,1s

- Pha co tâm thất :0,3s

- Pha dãn chung : 0,4s

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 8 2019 lúc 18:03

Đáp án D

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 2 2017 lúc 12:43

Đáp án A

Mỗi chu kì tim bắt đầu từ pha co tâm nhĩ ® pha co tâm thất ® pha giãn chung

Mỗi chu kì tim gồm 3 pha - 0,8 s:

+ Pha co tâm nhĩ: 0,1 s

Nút xoang nhĩ lan truyền xung điện tới hai tâm nhĩ ® Hai tâm nhĩ co ® Van bán nguyệt đóng lại ® Thể tích tâm nhĩ giảm, áp lực tâm nhĩ tăng ® van nhĩ thất mở ® Dồn máu tử hai tâm nhĩ xuống hai tâm thất.

+ Pha co tâm thất: 0,3 s

Nút xoang nhĩ lan truyền xung điện tới nút nhĩ thất, bó His và mạng lưới Puockin ® Hai tâm thất co, van nhĩ thất đóng lại ® Áp lực trong tâm nhĩ tăng lên ®Van bán nguyệt mở ® Máu đi từ tim vào động mạch

+ Pha giãn chung: 0,4 s

Tâm thất và tâm nhĩ cùng giãn, van nhĩ thất mở, van bán nguyệt đóng ® Máu từ tĩnh mạch chảy về tâm nhĩ, máu từ tâm nhĩ dồn xuống tâm thất

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 11 2018 lúc 10:34

Đáp án A

Mỗi chu kì tim bắt đầu từ pha co tâm nhĩ —> pha co tâm thất —> pha giãn chung

Mỗi chu kì tim gồm 3 pha - 0,8 s:

+ Pha co tâm nhĩ: 0,1 s

Nút xoang nhĩ lan truyền xung điện tới hai tâm nhĩ —> Hai tâm nhĩ co —> Van bán nguyệt đóng lại —> Thể tích tâm nhĩ giảm, áp lực tâm nhĩ tăng —> van nhĩ thất mở —> Dồn máu tử hai tâm nhĩ xuống hai tâm thất.

+ Pha co tâm thất: 0,3 s

Nút xoang nhĩ lan truyền xung điện tới nút nhĩ thất, bó His và mạng lưới Puockin —> Hai tâm thất co, van nhĩ thất đóng lại —> Áp lực trong tâm nhĩ tăng lên —> Van bán nguyệt mở —> Máu đi từ tim vào động mạch

+ Pha giãn chung: 0,4 s

Tâm thất và tâm nhĩ cùng giãn, van nhĩ thất mở, van bán nguyệt đóng —> Máu từ tĩnh mạch chảy về tâm nhĩ, máu từ tâm nhĩ dồn xuống tâm thất

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 9 2018 lúc 9:51

Đáp án A

Mỗi chu kì tim bắt đầu từ pha co tâm nhĩ => pha co tâm thất => pha giãn chung

Mỗi chu kì tim gồm 3 pha – 0,8 s :

+ Pha co tâm nhĩ : 0,1 s

Nút xoang nhĩ lan truyền xung điện tới hai tâm nhĩ →Hai tâm nhĩ co →Van bán nguyệt đóng lại → Thể tích tâm nhĩ giảm, áp lực tâm nhĩ tăng →van nhĩ thất mở → Dồn máu tử hai tâm nhĩ xuống hai tâm thất .

+ Pha co tâm thất : 0,3 s

Nút xoang nhĩ lan truyền xung điện tới nút nhĩ thất , bó His và mạng lưới Puockin→Hai tâm thất co, van nhĩ thất đóng lại →Áp lực trong tâm nhĩ tăng lên →Van bán nguyệt mở →Máu đi từ tim vào động mạch

+ Pha giãn chung : 0,4 s

Tâm thất và tâm nhĩ cùng giãn, van nhĩ thất mở , van bán nguyệt đóng →Máu từ tĩnh mạch chảy về tâm nhĩ , máu từ tâm nhĩ dồn xuống tâm thất

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 1 2017 lúc 12:34

Đáp án A

Mỗi chu kì tim bắt đầu từ pha co tâm nhĩ => pha co tâm thất => pha giãn chung

Mỗi chu kì tim gồm 3 pha – 0,8 s :

+ Pha co tâm nhĩ : 0,1 s

Nút xoang nhĩ lan truyền xung điện tới hai tâm nhĩ →Hai tâm nhĩ co →Van bán nguyệt đóng lại → Thể tích tâm nhĩ giảm, áp lực tâm nhĩ tăng →van nhĩ thất mở → Dồn máu tử hai tâm nhĩ xuống hai tâm thất .

+ Pha co tâm thất : 0,3 s

Nút xoang nhĩ lan truyền xung điện tới nút nhĩ thất , bó His và mạng lưới Puockin→Hai tâm thất co, van nhĩ thất đóng lại →Áp lực trong tâm nhĩ tăng lên →Van bán nguyệt mở →Máu đi từ tim vào động mạch

+ Pha giãn chung : 0,4 s

Tâm thất và tâm nhĩ cùng giãn, van nhĩ thất mở , van bán nguyệt đóng →Máu từ tĩnh mạch chảy về tâm nhĩ , máu từ tâm nhĩ dồn xuống tâm thất

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 11 2018 lúc 11:30

Đáp án đúng : C

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 8 2018 lúc 3:10

Đáp án C

(1) Đúng. Tim hoạt động theo quy luật “tất cả hoặc không có gì” có nghĩa là khi kích thích dưới ngưỡng, tim không co; kích thích đủ ngưỡng thì tim co tối đa.

(2) Sai. Tim có khả năng hoạt động tự động nhờ hệ dẫn truyền tim bao gồm: nút xoang nhĩ, nút nhĩ nhất, bó His và mạng Puôckin.

(3) Đúng.

(4) Đúng. Ở ngoài trưởng thành, mỗi chu kì tim kéo dài khoảng 0,8 giây bao gồm tâm nhĩ co (0,1s); tâm thất co (0,3s) và pha giãn chung (0,4s).

Gaming Aura
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
16 tháng 12 2021 lúc 7:30

Tham khảo

Tim và mạch máu | SGK Sinh lớp 8

Thư Phan
16 tháng 12 2021 lúc 7:30

Tham khảo

Tim được cấu tạo từ một loại cơ đặc biệt là cơ timTim là một khối cơ rỗng, được chia thành 4 buồng: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất. Nhĩ phải và nhĩ trái, thành mỏng, nhận máu tĩnh mạch, đưa xuống thất; thất phải và thất trái, thành dày, bơm máu vào động mạch với áp lực cao.

Chu kỳ tim là hoạt động của tim con người từ đầu của một nhịp tim đến đầu của một nhịp tiếp theo. Nó bao gồm hai giai đoạn: một giai đoạn trong đó cơ tim giãn và nạp máu, được gọi là tâm trương, tiếp theo là một khoảng thời gian co thắt mạnh và bơm máu, được gọi là tâm thu.

 

Vũ Trọng Hiếu
16 tháng 12 2021 lúc 8:08

Tim được cấu tạo từ một loại cơ đặc biệt là cơ timTim là một khối cơ rỗng, được chia thành 4 buồng: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất. Nhĩ phải và nhĩ trái, thành mỏng, nhận máu tĩnh mạch, đưa xuống thất; thất phải và thất trái, thành dày, bơm máu vào động mạch với áp lực cao.

Chu kỳ tim là hoạt động của tim con người từ đầu của một nhịp tim đến đầu của một nhịp tiếp theo. Nó bao gồm hai giai đoạn: một giai đoạn trong đó cơ tim giãn và nạp máu, được gọi là tâm trương, tiếp theo là một khoảng thời gian co thắt mạnh và bơm máu, được gọi là tâm thu.